K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2020

Có 3 quả cầu bị nhiễm điện. Quả cầu A hút quả cầu B, quả cầu B đẩy quả cầu C, biết quả cầu A nhiễm điện dương. Hỏi quả cầu B,C nhiễm điện loại gì? Vì sao?

Quả cầu A nhiễm điện dương mà hút quả cầu B => Quả cầu B nhiễm điện âm

Quả cầu B nhiễm điện âm mà đẩy quả cầu C => Quả cầu C nhiễm điện âm

Chúc bn hok tốt ! okokok

5 tháng 4 2020

-Qủa cầu A hút quả cầu B => quả cầu B nhiễm điện âm (vì hai quả cầu nhiễm điện khác nhau thì sẽ hút nhau mà quả cầu A nhiễm điện dương thì =>quả cầu B nhiễm điện âm)

-Qủa cầu B đẩy quả cầu C => quả cầu C nhiễm điện âm (vì hai quả cầu nhiễm điện giống nhau sẽ đẩy nhau mà quả cầu B nhiễm điện âm => quả cầu C nhiễm điện âm)

20 tháng 4 2019

Ta có: - Hai loại điện tích cùng loại thì đẩy nhau

- Hai loại điện tích cùng loại thì hút nhau

Mà : Quả cầu A (+) \(\Rightarrow\)quả cầu B (-)

Quả cầu B (-) \(\Rightarrow\)quả cầu C (-)

Vậy: Quả cầu B (-) ; Quả cầu C (-)

Chúc bạn học tốt vui

3 tháng 5 2019

-B mang điện tích âm vì nó hút quả cầu A

-C mang điện tích âm vì nó đẩy quả cầu B

Nhớ tick cho mình nha

22 tháng 4 2019

Ta có:

-Quả cầu A nhiễm điện dương mà quả cầu A đẩy quả cầu B suy ra quả cầu B nhiễm điện dương.

-Tương tự: Quả cầu B nhiễm điện dương mà quả cầu B hút quả cầu C suy ra quả cầu C nhiễm điện âm.

6 tháng 3 2022

hơi khóbucminh

17 tháng 4 2020

Theo quy ước:

- Thanh nhựa sẫm màu sau khi cọ xát thì nhiễm điện âm.

- Hai vật nhiễm điện cùng loại sẽ đẩy nhau.

- Hai vật nhiễm điện khác loại sẽ hút nhau.

Mà ta có:

- Thanh nhựa sẫm màu đẩy quả cầu A => quả cầu A nhiễm điện âm.

- Quả cầu A(âm) đẩy quả cầu B => quả cầu B nhiễm điện âm.

- Quả cầu B(âm) hút quả cầu C => quả cầu C nhiễm điện dương.

Kết luận:

- Quả cầu A nhiễm điện âm.

- Quả cầu B nhiễm điện âm.

- Quả cầu C nhiễm điện dương. Òvó

24 tháng 3 2022

Quả cầu A nhiễm điện dương,B nhiễm điện âm.Vì khi cọ xát mảnh poolientilen vào len sẽ mất bớt electron do đó sẽ nhiễm điện dương.

24 tháng 3 2022

Quả cầu A  bị nhiễm điện dương, quả cầu B bị nhiễm điện âm. Khi cọ xát mảnh poolientilen vào sợi len thfi sẽ mất bớt electron do đó sẽ bị nhiễm điện dương

27 tháng 2 2020

(Thanh nhựa sẫm màu được quy ước là nhiễm điện âm)

thanh nhựa đẩy quả cầu C => C nhiễm điện âm (cùng dấu đẩy nhau)

quả cầu B đẩy quả cầu C => B nhiễm điện âm ( cùng dấu đẩy nhau)

quả cầu A hút quả cầu B => A nhiễm điện dương (trái dấu hút nhau)

Kết luận: A dương, B âm, C âm. A hi hi

11 tháng 4 2022

Vật A nhiễm điện tích âm

Vật B nhiễm điện tích âm

11 tháng 4 2022

Vật A, vật B có bị nhiễm điện.

Quả cầu mang điện tích dương bị vật A hút nên mang điện tích khác loại => Vật A nhiễm điện âm.

Quả cầu mang điện tích âm bị vật B đẩy nên mang điện tích cùng loại => Vật A nhiễm điện âm.

22 tháng 3 2017

Ta có tóm tắt: (thật ra nó để chưng cho hiểu, nếu trong bài làm có thể lược bỏ)

A B C

Trong cuốn sách, nó có quy ước: mấy thanh nhựa mà bị nhiễm điện mang điện tích âm.

Ta biết thanh nhựa mang điện tích âm, mà đẩy nhau khi nhiễm điện cùng loại.

=> Quả cầu B mang điện tích âm, quả cầu C tương tự.

=> Quả cầu A nhiễm điện tích dương.

20 tháng 1 2022

Thanh thủy tinh cọ sát vs lụa mang diện tích dương

=> Quả cầu B nhiễm điện âm

=> Quả cầu A nhiễm điện dương ( do quả cầu B hút quả cầu A )

=> Quả cầu C nhiễm điện âm ( do quả cầu A đẩy quả cầu C )