K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo nhé bạn:

 

a. Những chất điều chế bằng pứ hóa hợp: H2O;SO2;CuO;CO2;CaO;MgOH2O;SO2;CuO;CO2;CaO;MgO

2H2+O2to→2H2O2H2+O2→to2H2O

S+O2to→SO2↑S+O2→toSO2↑

2Cu+O2to→2CuO2Cu+O2→to2CuO

C+O2to→CO2↑C+O2→toCO2↑

2Ca+O2to→2CaO2Ca+O2→to2CaO

Mg+O2to→MgOMg+O2→toMgO

b. 

b. Những chất điều chế bằng pứ phân hủy: SO2:CuO;CO2;CaO;MgOSO2:CuO;CO2;CaO;MgO

BaSO3to→BaO+SO2↑BaSO3→toBaO+SO2↑

Cu(OH)2to→CuO+H2OCu(OH)2→toCuO+H2O

FeCO3to→FeO+CO2↑FeCO3→toFeO+CO2↑

CaCO3to→CaOO+CO2↑CaCO3→toCaOO+CO2↑

MgCO3to→MgO+CO2↑MgCO3→toMgO+CO2↑

- Phản ứng hóa hợp là phản ứng gồm 2 hay nhiều chất tham gia và chỉ tạo thành 1 chất sản phẩm

- Phản ứng phân hủy là phản ứng gồm 1 chất tham gia  và chỉ tạo thành 2 hay  nhiều chất sản phẩm , phản ứng cần nhiệt độ

Bài 2:

 

a, SO2

b, CO

c, 

- Mn2O7

d, d, PbO2

Bài 3:

Giải thích các bước giải:

Gọi kim loại hóa trị II là R.⇒Oxit: ROPTHH: RO+H2O→R(OH)2mR(OH)2=200×8,55%=17,1 g.Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có:mH2O=mbazơ−moxit=17,1−15,3=1,8 g.⇒nH2O=1,818=0,1 mol.Theo pt: nRO=n−H2O=0,1 mol.⇒MRO=15,30,1=153 g/mol.⇒MR+16=153⇒MR=137 (Ba)⇒Oxit: BaO

Bài 2:

a) CTTQ: SxOy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: 32x=16y

<=>x/y=1/2

=> x=1;y=2

=>CTPT: SO2 (lưu huỳnh ddioxit)

b) CTTQ: CaOb (a,b: nguyên, dương)

12a/42,8%= 16b/57,2%
<=>a/b= (16.42,8%):(12.57,2%)=1:1

=> a=b=1

=>CTPT: CO.

c) CTTQ: MnkOt (k,t: nguyên, dương)

=> (55k/49,6%)=(16t/50,4%)

<=>k/t=(16.49,6%):(55.50,4%)=2/7

<=>k=2;t=7

=> CTPT: Mn2O7

c) CTTQ: PbmOn (m,n: nguyên, dương)

Ta có: (207m/86,6%)=(16n/13,4%)

<=>m/n=(16.86,6%)/(207.13,4%)=1:2

<=>m=1;n=2

=>CTPT: PbO2

Bài 1:

a) Có thể điều chế SO2, H2O, CuO, CO2, CaO, MgO từ p.ứ hóa hợp

PTHH: S + O2 -to-> SO2

H2 + 1/2 O2 -to-> H2O

Cu + 1/2 O2 -to-> CuO

C + O2 -to->  CO2

Ca + 1/2 O2 -to-> CaO

Mg + 1/2 O2 -to-> MgO

b) Có thể điều chế CuO, CaO, CO2 và MgO từ p.ứ phân hủy

PTHH: Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O

CaCO3 -to-> CaO + CO2 

MgCO3 -to-> MgO + CO2

 

6 tháng 9 2021

Oxit axit :  

$SO_3$cro : lưu huỳnh trioxit

$CO_2$ : cacbon đioxit

$CrO_3$ : Crom VI oxit

$SO_2$ : Lưu huỳnh đioxit

$P_2O_5$ : điphotpho pentaoxit

Oxit bazo : 

$FeO$ : Sắt II oxit

$CaO$ : Canxi oxit

$K_2O$ : Kali oxit

$MgO$ : Magie oxit

Oxit lưỡng tính : 

$ZnO$ : Kẽm oxit

$Al_2O_3$ : Nhôm oxit

Oxit trung tính

$N_2O$ : đinito oxit

$CO$ : cacbon oxit

$FeO + H_2SO_4 \to FeSO_4 +H_2O$
$CaO + H_2SO_4 \to CaSO_4 + H_2O$
$ZnO + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2O$
$K_2O + H_2SO_4 \to K_2SO_4 + H_2O$
$Al_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2o$
$MgO + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2O$

 

2 tháng 1 2022

a) Với Fe3O4 thì Fe là 72,4% và O là 27,6%;
    Với Fe2O3 thì Fe là 70% và O là 30%
b) Với SO2 thì S là 50% và O là 50%
    Với SO3 thì S là 40% và O là 60%
c) mCu\(\dfrac{80.80}{100}\)=64(g) ; mO=\(\dfrac{80.20}{100}\)=16(g)
    nCu=\(\dfrac{64}{64}\)=1(mol) ; nO=\(\dfrac{16}{16}\)=1(mol)
    Vậy CTHH của oxit đồng màu đen là: CuO
d) dA/H2=\(\dfrac{Ma}{2}\)=17 => MA=2.17=34(đvC)
   H =\(\dfrac{5,88.34}{100}\)\(\approx\)2(đvC) ; S =\(\dfrac{94,12.34}{100}\)\(\approx\)32
=> CTHH của chất khí A là SH2

1)Tính theo công thức hóa họca) tính % khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất:NANO3,K2CO3,AL(OH)3,SO3,FE2O3b)Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5.Hãy xác định công thức hóa học của X biết hợp chất khí X có thành phần theo khối lượng là 82,35%N và 17,65%H2) Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCL. Sản phẩm tạo thành là sắt (II) clorua và khí hidro.a) Viết phương trình hóa học...
Đọc tiếp

1)Tính theo công thức hóa học

a) tính % khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất:NANO3,K2CO3,AL(OH)3,SO3,FE2O3

b)Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5.Hãy xác định công thức hóa học của X biết hợp chất khí X có thành phần theo khối lượng là 82,35%N và 17,65%H

2) Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCL. Sản phẩm tạo thành là sắt (II) clorua và khí hidro.

a) Viết phương trình hóa học xảy ra

b) tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn

c) tính khối lượng HCL đã phản ứng

d) khối lượng FeCl2 tạo thành

3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)

a) viết phườn trình hóa học

b) tính khối lượng MgO được tạo thành

4) Cho phản ứng: 4Al+3O2-)2Al2O3. Biết cos,4.10^23 nguyên tử Al phản ứng.

a) Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.

b) Tính khối lượng Al2O3 tạo thành

#m.n_giúp_mk_nha_mk_đang_cần_gấp

2
18 tháng 12 2016

bạn ơi mk đang mắc câu này bạn có thể trả lời giúp mình đc ko

 

24 tháng 12 2017

3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)

a) viết phường trình hóa học

2Mg + O2 → 2MgO

b) tính khối lượng MgO được tạo thành

mO2 = 2,24/ 22,4 . 16 = 1,6(g)

mMgO = mO2 + mMg = 1,6 + 6 = 7,6(g)

31 tháng 3 2022

a ) MgO , SO2 , CaO , Fe3O4 , Na2O , CuO , CO2 , CO , NO 
b) Oxit bazo : MgO : Mg(OH)2 , CaO : Ca(OH)2 , Fe3O4: Fe(OH)3 , Na2O: NaOH , CuO: Cu(OH)2  
   Oxit Axit : SO2 (H2SO3 ) , CO2  ( H2CO3 ) 
c) 2Mg + O2 -t-> 2MgO
   2Ca + O2 -t-> 2CaO
   3Fe + 2O2 -t-> Fe3O4 
  4Na + O2 -t-> 2Na2O  
   2Cu + O2 -t-> 2CuO
  S + O2 -t-> SO2 
  C+ O2-t-> CO2

 

12 tháng 5 2021

a) 

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$

b)

n H2 = 2,8.22,4 = 0,125(mol)

=> n Na = 2n H2 = 0,125.2 =0,25(mol)

=> n Na2O = (15,05 - 0,25.23)/62 = 0,15(mol)

=> n NaOH = n Na + 2n Na2O = 0,55(mol)

=> CM NaOH = 0,55/0,25 = 2,2M

c) 

%m Na = 0,25.23/15,05  .100% = 38,21%

%m Na2O = 100% -38,21% = 61,79%

d)

$CO_2 + NaOH \to NaHCO_3$
n CO2 = n NaOH = 0,55(mol)

=> V CO2 = 0,55.22,4 = 12,32(lít)

12 tháng 5 2021

Bài này mình đã làm rồi và được thầy kiểm tra đúng nhé : https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-1505-g-hon-hop-a-gom-natri-oxit-va-natri-tac-dung-voi-nuoc-thu-duoc-250-ml-dungdich-natrihidroxit-va-28-lit-khi-dktca-viet-phuong-trinh-hoa-hoc-cho-phan-ung-xay-rab-tinh-nong-do-mol-cua-du.850364428404

Bạn chú ý để tránh đăng câu hỏi lặp nhé

a) 

2Na+2H2O→2NaOH+H22Na+2H2O→2NaOH+H2
Na2O+H2O→2NaOHNa2O+H2O→2NaOH

b)

n H2 = 2,8.22,4 = 0,125(mol)

=> n Na = 2n H2 = 0,125.2 =0,25(mol)

=> n Na2O = (15,05 - 0,25.23)/62 = 0,15(mol)

=> n NaOH = n Na + 2n Na2O = 0,55(mol)

=> CM NaOH = 0,55/0,25 = 2,2M

c) 

%m Na = 0,25.23/15,05  .100% = 38,21%

%m Na2O = 100% -38,21% = 61,79%

d)

CO2+NaOH→NaHCO3CO2+NaOH→NaHCO3
n CO2 = n NaOH = 0,55(mol)

=> V CO2 = 0,55.22,4 = 12,32(lít)

7 tháng 11 2016

gọi cthh : AO

pthh

AO+H2SO4--->ASO4+H2O

 

n H2O=0,5 mol

theo pthh n AO=n H2O=nH2SO4=nMSO4=0,5 mol

=> M AO= 20:0,5=40 g

=> M A=40-16=24 g

=> M là Mg

c, m H2SO4=98.0,5=49 g

d, m MgSO4=120.0,5=60 g

7 tháng 11 2016

Gọi kim loại oxit là M có hóa trị n

pt M2On +2n H2SO4 ---> 2M(SO4)n + 2n H2O

n H2O = 9/18 = 0,5 (mol)

n M2On = 0.5/2n = 0,25n (mol)

MM2On = 20/0,25n

lấy n=1 => MM2On =80( k thỏa mãn)

lấy n=2 => MM2On = 40 => Mg

mMg = 0,5.24= 12g

mMgSO4 = 0,5.120= 60g

30 tháng 12 2021

Câu 1 :

\(M_{K_2CO_3}=39.2+12+16.3=138\left(dvC\right)\)

\(\%K=\dfrac{39.2}{138}.100\%=56,52\%\)

\(\%C=\dfrac{12}{138}.100\%=8,69\%\)

\(\%O=100\%-56,52\%-8,69\%=34,79\%\)

Còn lại cậu làm tương tự nhá

30 tháng 12 2021

Bài 2 :

\(M_S=\dfrac{64.50\%}{100\%}=32\left(g\right)\)

\(n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(M_O=64-32=32\left(g\right)\\ n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

\(=>CTHH:SO_2\)