K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2017

Ta dùng cách quy đồng tử số : \(\frac{1}{2}=\frac{12}{24};\frac{3}{5}=\frac{12}{20}\)

Gọi mẫu phân số cần tìm là x, ta có \(\frac{12}{24}< \frac{12}{x}< \frac{12}{20}\Rightarrow20< x< 24\Rightarrow x\in\left\{21;22;23\right\}\)

Vậy có 3 số bao gồm \(\frac{12}{21};\frac{12}{22};\frac{12}{23}.\)

30 tháng 6 2017

Tuấn Linh Nguyễn có ngay:

Câu hỏi của nguyễn ngọc khánh vân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

.....

Tuấn Linh Nguyễn
1 tháng 9 2016

\(\frac{1}{5}=\frac{7}{35}\)

\(\frac{3}{7}=\frac{15}{35}\)

=> các số hữu tỉ có thể biểu diễn là: \(\frac{7}{35}< \frac{8}{35}< \frac{9}{35}< \frac{10}{35}< \frac{11}{35}< \frac{12}{35}< \frac{13}{35}< \frac{14}{35}< \frac{15}{35}\)

=> có 7 số hữu tỉ có thể biểu diễn đc

tíc nha, mình bị âm điểm

27 tháng 4 2016

Đây là Toán lớp 6 mà.

Dạng tổng quát của phân số là a/b ( b khác 0; a,b thuộc Z )

Ví dụ : phân số < 0: 0/1

           phân số = 0,1.....>1:1/5

           phân số >1:3/2

16 tháng 12 2016

Tử và mẫu có tổng = 18 nên :

18 = 2 + 16 = 3 + 15 = 4 +14 = 5 + 13 = 6 + 12 = 7 + 11 = 8 + 10 = 9 + 9.

Do phân số tối giản nên có thể chọn 15 cặp:

\(\frac{5}{13}\) hoặc \(\frac{7}{11}\)