K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
25 tháng 12 2020

a) Vẽ biểu đồ miền

b) Nhận xét:

- Tỉ lệ dân Nông thôn luôn lớn hơn dân thành thị (Nền kinh tế nước ta xuất phát từ nông nghiệp, dân số tập chung phần lớn ở nông thôn là chủ yếu)

- Tuy nhiên tỉ lệ có xu hướng thay đổi tăng ở thành thị và giảm ở nông thôn: 6,3% trong 13 năm. (Do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa kéo theo đó là đô thị hóa. Dân số từ nông thôn lên thành thị để kiếm việc làm => cơ cấu dân số thay đổi)

25 tháng 12 2020

a) Vẽ biểu đồ miền

b) Nhận xét:

- Tỉ lệ dân Nông thôn luôn lớn hơn dân thành thị (Nền kinh tế nước ta xuất phát từ nông nghiệp, dân số tập chung phần lớn ở nông thôn là chủ yếu)

- Tuy nhiên tỉ lệ có xu hướng thay đổi tăng ở thành thị và giảm ở nông thôn: 6,3% trong 13 năm. (Do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa kéo theo đó là đô thị hóa. Dân số từ nông thôn lên thành thị để kiếm việc làm => cơ cấu dân số thay đổi)

16 tháng 6 2019

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Cơ cấu dân số nước ta phân theo thành thị và nông thôn thời kì 1990-2010

(Đơn vị: %)

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn ở nước ta trong thời kì 1990 - 2010

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

- Có sự thay đổi (theo xu hướng tăng tỉ lệ dân thành thị và giảm tỉ lệ dân nông thôn), nhưng còn chậm.

- Tỉ lệ dân thành thị tăng 11% (từ 19,5% năm 1990 lên 30,5% năm 2010), tỉ lệ dân nông thôn giảm tương ứng (từ 80,5% xuống 69,5%).

* Giải thích

- Do kết quả của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá.

- Tuy nhiên, quá trình trên diễn ra còn chậm.

20 tháng 8 2018

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động phân theo khu vực thành thị, nông thôn nước ta, năm 1996 và năm 2005

 

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

- Lao động ở khu vực nông thôn chiếm tỉ trọng cao nhất (75,0% năm 2005).

- Từ năm 1996 đến năm 2005, cơ cấu lao động phân theo khu vực thành thị, nông thôn có sự thay đổi rõ rệt:

+ Tỉ trọng lao động ở khu vực thành thị tăng (dẫn chứng).

+ Tỉ trọng lao động ở khu vực nông thôn giảm (dẫn chứng).

* Giải thích

Do nước ta đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Sự phát triển của ngành công nghiệp - xây dựng

và dịch vụ ở các đô thị thu hút ngày càng nhiều lao động.

 

27 tháng 9 2017

a) Tính tỉ lệ dân thành thị

Cách tính:  T ỷ   l ệ   d â n   t h à n h   t h ị   =   S ố   d â n   t h à n h   t h ị T ổ n g   s ố   d â n × 100

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta, giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

Trong giai đoạn 1990 - 2010:

- Số dân thành thị liên tục tăng với tốc độ tăng khá nhanh, từ 12,9 triệu người (năm 1990) lên 26,5 triệu người (năm 2010), tăng 13,6 triệu người (tăng gấp 2,05 lần).

- Tỉ lệ dân thành thị nước ta cũng tăng đáng kể trong giai đoạn trên, từ 19,5% (năm 1990) lên 30.5% (năm 2010), tăng 11,0%.

* Giải thích

Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị liên tục tăng là do trong những năm gần đây quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra khá nhanh, số lượng các đô thị ngày càng tăng, quy mô các đô thị ngày càng được mở rộng. Tuy vậy, do điểm xuất phát thấp cùng với tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá chưa cao nên tốc độ gia tăng số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị cũng chưa cao. 

Cho bảng số liệu:Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của nước ta, giai đoạn 2000 – 2010 (đơn vị %)Năm /Vùng      2000          2003          2005           2010Thành thị          24,2          25,8          26,9              30,2Nông thôn         75,8          74,2          73,1              69,8Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số giữa thành thị và nông thôn nước ta giai đoạn 2000 – 2010 đúng nhất là.A. Tỉ lệ dân thành thị...
Đọc tiếp

Cho bảng số liệu:

Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của nước ta, giai đoạn 2000 – 2010 (đơn vị %)

Năm /Vùng      2000          2003          2005           2010

Thành thị          24,2          25,8          26,9              30,2

Nông thôn         75,8          74,2          73,1              69,8

Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số giữa thành thị và nông thôn nước ta giai đoạn 2000 – 2010 đúng nhất là.

A. Tỉ lệ dân thành thị ngày càng tăng, tỉ lệ dân nông thôn giảm.

B. Tỉ lệ dân thành thị ngày càng tăng, tỉ lệ dân nông thôn tăng.

C. Tỉ lệ dân thành thị ngày càng giảm, tỉ lệ dân nông thôn giảm.

D. Tỉ lệ dân thành thị nhiều hơn tỉ lệ dân nông thôn.

3
13 tháng 11 2021

A

13 tháng 11 2021

A

24 tháng 5 2018

- Xử lí số liệu: Cơ cấu dân số thành thị và nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh 1995 – 2002 (%)

Để học tốt Địa Lý 9 | Giải bài tập Địa Lý 9

- Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ dân số thành thị, dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm

Để học tốt Địa Lý 9 | Giải bài tập Địa Lý 9

- Nhận xét:

      + Tỉ lệ dân thành thị cao hơn nông thôn.

      + Từ 1995 đến 2002, tỉ lệ dân thành thị tăng, tỉ lệ dân nông thôn giảm.

Tham khảo:

=> Nhận xét

Giai đoạn 1995 – 2002:

- Số dân thành thị tăng liên tục. Từ 3466,1 nghìn người (1995) lên 4623,2 nghìn người (2002), tăng 1157,1 nghìn người.

- Số dân nông thôn có sự biến động. Giảm từ 1174,3 nghìn người (1995) xuống còn 845,4 nghìn người (2000), sau đó tăng lên 855,8 nghìn người (2002).

15 tháng 2 2022

refer

 

- Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ dân số thành thị, dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm

 

 Để học tốt Địa Lý 9 | Giải bài tập Địa Lý 9

- Nhận xét:

      + Tỉ lệ dân thành thị cao hơn nông thôn.

      + Từ 1995 đến 2002, tỉ lệ dân thành thị tăng, tỉ lệ dân nông thôn giảm.

 
8 tháng 9 2023

Trong giai đoạn từ 1990 đến 2016, phân bố dân cư ở Việt Nam được chia thành hai loại: thành thị và nông thôn.

Trên thực tế, có một sự dịch chuyển đáng kể của dân số từ nông thôn sang thành thị trong thời gian này. Dân số thành thị tăng nhanh chóng, đặc biệt là ở các thành phố lớn như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Điều này có thể được giải thích bởi sự phát triển kinh tế và công nghiệp, thu hút người dân từ các vùng nông thôn đến các khu vực đô thị để tìm kiếm cơ hội việc làm và cuộc sống tốt hơn.

Tuy nhiên, dân số nông thôn vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dân số của nước ta. Nông thôn vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và chăn nuôi.

Tổng kết lại, trong giai đoạn 1990-2016, chúng ta đã chứng kiến một sự dịch chuyển dân số từ nông thôn sang thành thị, nhưng dân số nông thôn vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dân số của nước ta