K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

Sở dĩ Hít-le chọn Ba Lan làm điểm tấn công mở đầu cho cuộc chiến tranh thế giới thứ hai là do:

- Hít-le tham vòng chiếm thành phố cảng Đăng-rích và dải đất hành lang Ba Lan để nối liền vùng Đông Phổ với lãnh thổ Đại Đức

- Ba Lan là vùng giàu khoáng sản có thể phục vụ đắc lực cho cuộc chiến tranh của Đức

- Tấn công Ba Lan Hít-le đã sử dụng thế giương đông kích tây vờ như sẽ tấn công Liên Xô sau khi chiếm được Ba Lan. Từ đó tạo ra tâm lý chủ quan cho Anh, Pháp.

Đáp án D: Sự nhân nhượng của Anh, Pháp với Đức ở Ba Lan không phải là nguyên nhân phát xít Đức chọn Ba Lan làm điểm tấn công mở đầu trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Đáp án cần chọn là: D

27 tháng 12 2019

Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức vì:

- Sự bất lực của Chính phủ Đức trước những khó khăn của cuộc khủng hoảng kinh tế.

- Ảnh hưởng cùa Đảng Quốc xã và Hít-le đối với giới đại tư bản Đức càng ngày càng tăng.

- Nước Đức có đặc trưng là quân phiệt, hiếu chiến. Trong lịch sử, nước Đức được thống nhất bằng cuộc cách mạng “sắt và máu”.

=> Những ý trên đều là nguyên nhân khó tránh khỏi của Đức.

- Đảng Xã hội dân chủ Đức từ chối đề nghị hợp tác với những người cộng sản để thành lập Mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa phát xít. => Đây là nguyên nhân chủ quan, có thể thay đổi được. Nếu Đảng Cộng sản Đức và Đảng Xã hội dân chủ đoàn kết trong đấu tranh chống phát xít, thì quá trình phát xít hóa ở Đức có thể ngăn chặn được.

Đáp án cần chọn là: D

23 tháng 4 2018

Đáp án D

20 tháng 2 2021

nghe (trợ giúp·thông tin) hay được dịch là chiến tranh chớp nhoáng một từ tiếng Đức mô tả cách thức tiến hành chiến tranh của Quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ 2, nhắm đến mục tiêu nhanh chóng bao vây tiêu diệt chủ lực đối phương bằng các mũi vận động thọc sâu của các đơn vị xe tăng - cơ giới hoá ...

Normandy, vùng biển Bỉ, kênh biển Manche, vùng biển Anh từ Kent đến Dorset, Đảo Wight, các vùng thuộc Devon, chủ yếu Sussex  Kent. Chiến dịch Sư tử biển (tiếng Đức: Unternehmen Seelöwe)  một chiến dịch quân sự của Đức Quốc xã nhằm tấn công và xâm chiếm Anh Quốc bắt đầu vào năm 1940.

20 tháng 2 2021

- Có nghĩa là: đánh một cách chớp nhoáng vào các cự điểm của Liên Xô để quân Liên Xô bất ngờ, không chống cự được.

-Chiến dịch Sư tử biển là một chiến dịch quân sự của Đức Quốc xã nhằm tấn công và xâm chiếm Anh Quốc bắt đầu vào năm 1940. Kế hoạch này dựa trên điều kiện tiên quyết là không quân Đức phải làm chủ được không phận trên biển Manche. Sau thất bại của cuộc Không chiến tại Anh Quốc, Chiến dịch Sư tử biển bị đình hoãn vào ngày 17 tháng 9 và không còn dịp đưa vào thực hành.

 

6 tháng 4 2022

Kết cục:

 với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức-Ý- Nhật BảnKhối đồng minh Liên Xô- Anh-Mĩ giành thắng lợi.

Vai trò ( Tham khảo ) 

 

- Liên Xô: là trụ cột, giữ vai trò quyết định trong công việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

+ Tập hợp được các lực lượng yêu chuộng hòa bình đấu tranh chống phát xít.

+ Tham gia chống Nhật, đánh tan đội quân Quan Đông, góp phần quan trọng buộc phát xít Nhật đầu hàng.

- Anh - Mĩ

+ Là lực lượng chủ yếu ở mặt trận Bắc Phi và châu Á Thái Bình Dương, góp phàn tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Italia.

+ Tấn công phát xít Đức từ phía tây, cùng với Liên Xô buộc Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc ở Châu Âu.

+ Tham gia chống Nhật ở Viễn Đông, buộc Nhật phải đầu hàng.

29 tháng 5 2022

B

30 tháng 5 2022

B. Khối Đồng Minh chống Phát xít ra đời.   

29 tháng 1 2019

Đáp án A

26 tháng 3 2019

Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức vì:

- Sự bất lực của Chính phủ Đức trước những khó khăn của cuộc khủng hoảng kinh tế.

- Ảnh hưởng cùa Đảng Quốc xã và Hít-le đối với giới đại tư bản Đức càng ngày càng tăng.

- Đảng Xã hội dân chủ Đức từ chối đề nghị hợp tác với những người cộng sản để thành lập Mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa phát xít.

- Nước Đức có đặc trưng là quân phiệt, hiếu chiến. Trong lịch sử, nước Đức được thống nhất bằng cuộc cách mạng “sắt và máu”.

=> Loại trừ đáp án C.

Đáp án cần chọn là: C

23 tháng 2 2016

- Ở Đức, quá trình phát xít hóa diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị chuyển sang chế độ độc tài phát xít. Ở Nhật Bản, do tồn tại sẵn chế độ Thiên hoàng, quá trình phát xít hóa chính là quá trình quân phiệt hóa bộ máy này nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.

- Quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra trong thời gian ngắn hơn. Ở Nhật Bản, quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập kỉ 30 thông qua những cuộc đảo chính giữa các tập đoàn tư bản và các thế lực quân phiệt của những người lao động diễn ra quyết liệt.

 

1 tháng 11 2018