K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

Ngộ độc thực phẩm do ký sinh trùng: Do vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn; do virus; do ký sinh trùng; do nấm mốc và nấm men.

=> Để đề phòng dạng ngộ độc thực phẩm này nên chọn thực phẩm tươi, sạch; thực hiện ăn chín, uống chín; không để thức ăn sống lẫn với thức ăn chín; thức ăn đã nấu chín nên ăn ngay (trong 2 giờ đầu), phải được bảo quản đúng cách, đun kỹ trước khi sử dụng lại; không sử dụng thức ăn quá hạn, bị ôi thiu; rửa sạch tay trước khi chế biến, giữ vệ sinh trong quá trình chế biến; khám sức khỏe định kỳ….

* Ngộ độc thực phẩm do thức ăn bị biến chất, ôi thiu: Một số loại thực phẩm khi để lâu hoặc bị ôi thiu thường phát sinh ra các loại chất độc (dầu, mỡ dùng đi dùng lại nhiều lần…..). Các chất này thường không bị phá hủy hay giảm khả năng gây độc khi được đun sôi.

=> Biện pháp phòng ngừa hữu hiệu nhất là không sử dụng các loại thực phẩm để lâu ngày, thực phẩm đã có dấu hiệu thay đổi về mùi, màu sắc, hình dáng (vỏ đồ hộp…)… so với ban đầu.

* Ngộ độc do ăn phải thực phẩm có sẵn chất độc: Khi ăn phải các thực phẩm có sẵn chất độc rất có thể bị ngộ độc như cá nóc, cá cóc, mật cá trắm, nấm độc, khoai tây mọc mầm, một số loại quả đậu….

=> Cách phòng ngừa tốt nhất là không sử dụng các loại thực phẩm được khuyến cáo có khả năng chứa chất độc, các loại thực phẩm lạ.

* Ngộ độc thực phẩm do nhiễm các chất hóa học: Do ô nhiễm kim loại nặng (thực phẩm được nuôi trồng, chế biến tại các khu vực mà nguồn nước, đất bị ô nhiễm các loại kim loại nặng); do dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y; do phụ gia thực phẩm; do các chất phóng xạ.

=> Việc phòng ngừa dạng ngộ độc này rất phức tạp do các dấu hiệu nhận biết rất phức tạp và tiềm ẩn trong thực phẩm mà khó đánh giá, phát hiện bằng mắt thường. Biện pháp phòng ngừa hữu hiệu nhất là chọn mua các loại thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đọc kỹ các thông tin trên nhãn, thông tin liên quan đến thực phẩm; vệ sinh thực phẩm kỹ trước khi chế biến, nấu chín, mở vung khi đun nấu…

 

- Ngộ độc thực phẩm do hóa chất.

- Ngộ độc thực phẩm do kí sinh trùng.

- Ngộ độc thực phẩm do làm sai kĩ thuật

- Ngộ độc thực phẩm do không hợp thức ăn.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
6 tháng 7 2021

Việc không nên làm là: C. Không chơi với những bạn cùng lớp có hoàn cảnh khó khăn.

Bởi vì, như thế là hành vi xấu, thể hiện tính ích kỷ, thiếu tình yêu thương. 

6 tháng 7 2021

Trong những việc sau, việc nảo nên làm, việc nào không nên làm? Vì sao?

A. Quyên gớp ủng hộ đồng bào lũ lụt.

B. Giúp đỡ bà cơn nông dân tiêu thụ nỏng sản.

C. Không chơi với những bạn cùng lớp có hoàn cảnh khó khăn.

D. Khỏng đưa chất độc hại vào thực phẩm đề kinh doanh, buôn bán,..

E. Chăm sóc các thành viên trong gia đỉnh.

G. Nâng giá một só hàng hoá khi xảy ra địch bệnh.

1 tháng 5 2021

Có 5 loại biển báo giao thông.

1 tháng 5 2021

5 loại

17 tháng 9 2023

Các loại hình giao thông có thể kết nối tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm:

- Đường bộ

- Đường sắt

- Đường hàng không

Trong số đó, loại hình giao thông được sử dụng phổ biến nhất để kết nối Bà Rịa - Vũng Tàu với Thành phố Hồ Chí Minh là đường bộ. Nởi vì nó linh hoạt và thuận tiện cho nhiều loại phương tiện cũng như lịch trình đi lại.

`HaNa♬D`

17 tháng 9 2023

very cảm ơn 

30 tháng 4 2021

- Ở bài 16: quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm được quy định trong Hiến pháp năm 2013, điều 19; 20.

- Ở bài 17: quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở được quy định trong Hiến pháp năm 2013, điều 22.

- Ở bài 18: quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín được quy định trong Hiến pháp năm 2013, điều 21.

Chúc bạn học tốt!! ^^

30 tháng 4 2021

cảm ơn nha!

9 tháng 1 2023

A/Chị ơi giúp em bài này đi ạ 

em cảm ơn rất nhiều ạ

9 tháng 1 2023

1- Ở địa phương Thái Bình gồm các truyền thống như :
→ Lễ hội Đền Trần
→ Hội Sáo đền
→ Lễ hội đền Tiên La
 
2-    Cuộc khởi nghĩa chống quân Bắc thuộc Thái Bình là : hai cuộc khởi nghĩa nông dân của Hoàng Công Chất và Phan Bá Vành

3-    Các công trình kiến trúc nổi tiếng như là : chùa Keo, cung Kỳ Bố, cung Ngự Thiên, chùa Phúc Thắng, chùa Báo Quốc.

4- 
Đời sống vật chất:

+ Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

+ Ở: Tập quán ở nhà sàn.

+ Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

+ Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

+ Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

+ Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

+ Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

+ Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.
       Câu 4 chị nghĩ có cái đúng có cái k đúng nên em xem lại nhaaa. Chị nêu chung chung được vậy thôi ạ ~

 


 

 

6 tháng 11 2019

Đáp án D

2 tháng 7 2019

Đáp án D

22 tháng 2 2018

Đáp án D

17 tháng 5 2018

Đáp án D