K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2019

Đáp án D

13 tháng 5 2022

A

 

13 tháng 5 2022

D

NG
13 tháng 10 2023

Trong công cuộc xây dựng đất nước:

Dẫn chứng: Trong lịch sử Việt Nam, việc đoàn kết dân tộc đã đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đất nước. Ví dụ, trong thời kỳ bảo vệ quốc gia trước sự xâm lược của các quốc gia hàng xóm, như Trung Quốc và Mông Cổ, người Việt đã thể hiện sự đoàn kết mạnh mẽ để chống lại kẻ thù. Đây là dẫn chứng cụ thể cho vai trò và tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong công cuộc xây dựng đất nước.

Vai trò, tầm quan trọng: Khối đại đoàn kết dân tộc là yếu tố quyết định trong việc xây dựng đất nước. Sự đoàn kết giúp tạo ra sức mạnh và tinh thần chung, hỗ trợ trong việc vượt qua khó khăn và thách thức. Nó cũng gắn kết và thống nhất các dân tộc, tôn vinh đa dạng văn hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển bền vững của đất nước.

Trong công cuộc bảo vệ đất nước:

Dẫn chứng: Một ví dụ điển hình về vai trò và tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong công cuộc bảo vệ đất nước là cuộc Khởi nghĩa Nam Kỳ - Trung Kỳ - Bắc Kỳ (1940-1945) chống lại sự xâm lược của Nhật Bản. Trong cuộc kháng chiến này, người Việt đã đoàn kết mạnh mẽ để tổ chức và tiến hành các hoạt động kháng chiến, góp phần vào việc giải phóng đất nước khỏi ách đô hộ.

Vai trò, tầm quan trọng: Khối đại đoàn kết dân tộc là nền tảng quan trọng để bảo vệ đất nước. Sự đoàn kết mang lại sức mạnh thống nhất và sự tin tưởng vào mục tiêu chung, làm tăng khả năng chống lại kẻ thù và bảo vệ lãnh thổ. Nó cũng tạo ra sự đồng lòng và sự hy sinh tập thể để bảo vệ lợi ích chung của quốc gia.

15 tháng 12 2017

Đáp án: D

24 tháng 3 2016

a. Nội dung, đặc điểm của lãnh địa phong kiến.

- Mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín, tự cấp, tự túc. Nông nô trong lãnh địa nhận ruộng để cày cấy và nộp tô, bị buộc chặt vào lãnh chúa. Cùng với sản xuất lương thực, nông nô còn dệt vải, đóng đồ đạc, rèn luyện vũ khí cho lãnh chúa. Lãnh chúa và nông nô về cơ bản không phải mua bán, trao đổi với bên ngoài.

- Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập: lãnh chúa nắm quyền về chính trị, tư pháp, tài chính; có quân đội, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng... Mỗi lãnh địa còn như một pháp đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ....

- Trong lãnh địa thủ công nghiệp chưa tách khỏi nông nghiệp, trao đổi buôn bán chỉ là thứ yếu. Thủ công nghiệp chỉ hoạt động tranh lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ...

- Lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

* Nguyên nhân người nông nô lại đứng lên đấu tranh chống lại lãnh chúa.

Đời sống của nông nô cực khổ: bị lãnh chúa bóc lột tô thuế nặng nề, lại bị lãnh chúa đánh đập tàn nhẫn.

b. Vai trò của các cuộc phát kiến địa lí vào các thế kỉ XV-XVI vào sự giao lưu quốc tế.

- Đem lại hiểu biết mới về Trài đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Tạo điều kiện cho sự giao lưu giữa các nền văn hóa, văn minh khác nhau.

- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thị trường được mở rộng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ra đời.

- Tuy nhiên phát kiến địa lí cũng làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.

* Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với sự phát triển của nước ta.

- Sau các cuộc phát kiến địa lí, trong các thế kỉ XVI-XVIII, thuyền buôn châu Âu tìm đến với Đại Việt ngày một nhiều, bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế đang phát triển. Góp phần mở rộng thị trường trong nước, thúc đẩy sự hưng thịnh của một số đô thị ở nước ta.

- Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo đến truyền đạo ở nước ta, thúc đẩy giao lưu văn hóa Đông - Tây, hình thành nên chữ quốc ngữ.

- Các nước tư bản phương Tây, tiêu biểu là Pháp bắt đầu nhòm ngó và âm mưu xâm lược nước ta.

6 tháng 2 2018

a. Nội dung, đặc điểm của lãnh địa phong kiến.

- Mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín, tự cấp, tự túc. Nông nô trong lãnh địa nhận ruộng để cày cấy và nộp tô, bị buộc chặt vào lãnh chúa. Cùng với sản xuất lương thực, nông nô còn dệt vải, đóng đồ đạc, rèn luyện vũ khí cho lãnh chúa. Lãnh chúa và nông nô về cơ bản không phải mua bán, trao đổi với bên ngoài.

- Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập: lãnh chúa nắm quyền về chính trị, tư pháp, tài chính; có quân đội, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng... Mỗi lãnh địa còn như một pháp đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ....

- Trong lãnh địa thủ công nghiệp chưa tách khỏi nông nghiệp, trao đổi buôn bán chỉ là thứ yếu. Thủ công nghiệp chỉ hoạt động tranh lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ...

- Lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

* Nguyên nhân người nông nô lại đứng lên đấu tranh chống lại lãnh chúa.

Đời sống của nông nô cực khổ: bị lãnh chúa bóc lột tô thuế nặng nề, lại bị lãnh chúa đánh đập tàn nhẫn.

b. Vai trò của các cuộc phát kiến địa lí vào các thế kỉ XV-XVI vào sự giao lưu quốc tế.

- Đem lại hiểu biết mới về Trài đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Tạo điều kiện cho sự giao lưu giữa các nền văn hóa, văn minh khác nhau.

- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thị trường được mở rộng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ra đời.

- Tuy nhiên phát kiến địa lí cũng làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.

* Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với sự phát triển của nước ta.

- Sau các cuộc phát kiến địa lí, trong các thế kỉ XVI-XVIII, thuyền buôn châu Âu tìm đến với Đại Việt ngày một nhiều, bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế đang phát triển. Góp phần mở rộng thị trường trong nước, thúc đẩy sự hưng thịnh của một số đô thị ở nước ta.

- Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo đến truyền đạo ở nước ta, thúc đẩy giao lưu văn hóa Đông - Tây, hình thành nên chữ quốc ngữ.

- Các nước tư bản phương Tây, tiêu biểu là Pháp bắt đầu nhòm ngó và âm mưu xâm lược nước ta.

24 tháng 9 2018

Đáp án C