K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2017

Chọn D. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.

5 tháng 2 2017

Chọn C. Vì ống dây cũng có hai cực từ như thanh nam châm

Câu 1.   Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường?A.     Dây dẫn hút nam châm lại gần nó.B.     Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó.C.     Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.D.     Dòng điện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn.Câu 2.   Làm thế nào để nhận biết được tại...
Đọc tiếp

Câu 1.   Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường?

A.     Dây dẫn hút nam châm lại gần nó.

B.     Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó.

C.     Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.

D.     Dòng điện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn.

Câu 2.   Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?

A.     Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên.

B.     Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.

C.     Đặt ở nơi đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc Nam.

D.     Đặt ở đó kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam.

Câu 3.   Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường.

A.  Dùng ampe kế.

B.   Dùng vôn kế.

C.   Dùng áp kế.

D.  Dùng kim nam châm có trục quay.

Câu 4.   Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là

A.     Lực hấp dẫn.

B.     Lực từ.

C.     Lực điện.

D.     Lực điện từ.

Câu 5.   Có thể coi một dây dẫn thẳng dài có dòng điện một chiều chạy qua như một nam châm thẳng được không? Vì sao?

A.     Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm để gần nó.

B.     Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên vật bằng sắt để gần nó.

C.      Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng không hút các vụn sắt về hai đầu dây như hai cực của nam châm thẳng.

D.     Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.

Câu 6.   Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó?

A.     Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó.

B.     Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó.

C.     Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặt tại điểm đó.

D.     Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó.

Câu 7.   Độ mau thưa của các đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết điều gì về từ trường?

A.     Chỗ đường sức từ càng mạnh thì từ trường càng yếu, chỗ càng thưa thì từ trường càng mạnh.

B.     Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu.

C.     Chỗ đường sức từ càng thưa thì dòng điện đặt ở đó có cường độ càng lớn.

D.     Chỗ đường sức từ càng mau thì dây dẫn đặt ở càng bị nóng lên nhiều.

2
26 tháng 11 2021

1: D

2: B

3: D

4: D

5: D

6:B

7:B

26 tháng 11 2021

Câu 1:    C.     Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.

Câu 2:     B.     Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.

Câu 3:     D.  Dùng kim nam châm có trục quay.

Câu 4:      D.     Lực điện từ.

Câu 5:      D.     Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.

Câu 6:      B.     Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó.

Câu 7:      B.     Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu.

20 tháng 4 2018

Đáp án: C

Ta có: Quy tắc bàn tay trái:Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.

Vận dụng quy tắc bàn tay trái, ta suy ra:

1 tháng 10 2019

Sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta xác định được chiều đường sức từ do cuộn dây của nam châm điện tạo ra tại N hướng từ trái sang phải. Áp dụng quy tắc bàn tay trái, lực từ hướng từ ngoài vào trong và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Xem hình 39.2a.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

9 tháng 2 2019

Áp dụng quy tắc bàn tay trái, lực điện từ tác dụng lên AB sẽ có chiều như biểu diễn trên hình 30.2a.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

19 tháng 2 2017

Chọn C. Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song vói nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.

6 tháng 8 2017

Đáp án: C

Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói dòng điện có tác dụng từ.

11 tháng 9 2017

Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói dòng điện có tác dụng từ

→ Đáp án C

21 tháng 5 2017

Chọn B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa.