K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2023

a. Tả lần lượt từng bộ phận của cây:

I. Gốc cây:
- Miêu tả về hình dạng, kích thước của gốc cây.
- Mô tả về cách gốc cây cắm chắc vào đất và hệ thống rễ phát triển.

II. Thân cây:
- Miêu tả về chiều cao, đường kính của thân cây.
- Mô tả về màu sắc, vân nổi trên thân cây.
- Nêu rõ về sự cứng cáp, chắc chắn của thân cây.

III. Cành cây:
- Miêu tả về số lượng, hình dạng và vị trí của các cành cây.
- Mô tả về màu sắc, độ dẻo dai của cành cây.

IV. Lá cây:
- Miêu tả về hình dạng, kích thước và màu sắc của lá cây.
- Mô tả về cấu trúc và mẫu vân nổi trên lá cây.
- Nêu rõ về vai trò của lá cây trong quá trình quang hợp.

V. Hoa cây:
- Miêu tả về hình dạng, kích thước và màu sắc của hoa cây.
- Mô tả về cách hoa cây nở ra và cấu trúc của hoa.
- Nêu rõ về vai trò của hoa cây trong quá trình thụ phấn và sinh sản.

VI. Quả cây:
- Miêu tả về hình dạng, kích thước và màu sắc của quả cây.
- Mô tả về cách quả cây phát triển và cấu trúc bên trong quả.
- Nêu rõ về vai trò của quả cây trong quá trình chứa đựng hạt giống và phân tán.

b. Tả từng thời kì phát triển của cây:

I. Giai đoạn hạt giống:
- Miêu tả về hình dạng, kích thước và màu sắc của hạt giống.
- Mô tả về quá trình hạt giống nảy mầm và phát triển thành cây non.

II. Giai đoạn cây non:
- Miêu tả về chiều cao, đường kính và màu sắc của cây non.
- Mô tả về quá trình cây non phát triển cành lá và hệ thống rễ.

III. Giai đoạn cây trưởng thành:
- Miêu tả về chiều cao, đường kính và hình dạng của cây trưởng thành.
- Mô tả về quá trình cây phát triển hoa, quả và sinh sản.

IV. Giai đoạn cây già:
- Miêu tả về sự thay đổi của cây già, như màu sắc thân cây, sự yếu đuối của cành lá.
- Mô tả về quá trình cây già không còn sinh sản và dần dần chết đi.

26 tháng 2 2022

Tham khảo:

a. Mở bài: Giới thiệu cây ăn quả em muốn miêu tả

Đó là loại cây gì?Cây đó được trồng ở đâu? Do ai trồng?Năm nay cây đó đã được bao nhiêu tuổi rồi?

b. Thân bài

Cây cao bao nhiêu? (có thể so sánh với những cây khác trong vườn, hoặc nhà cửa, hàng rào, cột đèn…)Thân cây thẳng hay cong? Lớn như thế nào?Lớp vỏ ở thân cây có màu gì? Có đặc điểm gì? (trơn bóng, sần sùi, bong ra từng mảng…)Rễ cây có to không? Nằm hoàn toàn dưới mặt đất hay có bộ phận nhô lên mặt đất)Cây có nhiều cành không? Các cành cây có đặc điểm gì?Lá cây có hình gì? Kích thước ra sao? Màu sắc như thế nào? Lá cây có rụng theo thời kì không hay rụng theo mùa?Khi nào cây có quả? Quả có hình dáng như thế nào? Bao lâu thì chín? Khi chín quả có mùi hương như thế nào? Ăn có vị ra sao?

c. Kết bài: Tình cảm của em dành cho cây

Em nghĩ như thế nào về loại quả và cây ăn quả này?Em thường làm gì để chăm sóc cây ăn quả?
26 tháng 2 2022

Tham khảo :

Lập dàn ý miêu tả cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học.
a. Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
cây cam
Bài làm
1) Mở bài:

Cây cam đường ở trước sân nhà em đang vào mùa quả ngọt.

- Đây là loài cây em thích nhất.

2) Thân bài:

a) Tả bao quát:

- Gốc cây to bằng bắp chân người lớn. Thời gian đã khoác lên thân cây chiếc áo nâu sần sùi, bạc phếch.

- Dáng cây nghiêng nghiêng, tỏa nhiều cành.

- Những cành có nhiều quả thì cong oằn xuống.

- Tán lá dày, xanh thẫm.

- Lá cam không to lắm, có mùi thơm như lá chanh, lá bưởi.

- Lá già dày, màu xanh đậm.

- Lá non mềm mại, màu xanh non.

- Hoa nhỏ màu trắng trông thanh khiết.

- Quả cam thường kết từng chùm.

- Quả non màu xanh.

- Quả chín màu vàng và rất mọng.

Bóc quả cam sẽ lộ ra từng múi nhỏ giống như những vầng trăng khuyết.

- Những vầng trăng khuyết ấy xếp đều trong những quả cam chín vàng ươm trông như “ông trăng vàng” be bé đang ngự trị trên cây.

Trên cành cao thường có những chú chim sâu “lích rích”.

Chim đưa chiếc mỏ xinh xắn để bắt những con sâu đang ẩn nấp trong thân, cành.

3) Kết bài:

Cây cam đã làm tăng vẻ đẹp cho sân nhà em.

- Cam đem đến cho gia đình em những mùa quả ngọt.

- Em rất quí cây cam vì nó có ích và chứa đựng mồ hôi, công sức của bố em.

- Em luôn chăm sóc cho cây cam để nó mãi mãi xanh tươi.

NG
5 tháng 10 2023

C. Tả sự phát triển của những cây chuối con theo thời gian. 

NG
29 tháng 9 2023

- Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần:

+ Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây (tên cây, nơi cây mọc,...).

+ Thân bài: Tả lần lượt từng bộ phận của cây.

+ Kết bài: Nêu ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.

- Có thể miêu tả cây cối theo trình tự tả lần lượt từng bộ phận của cây.

- Những từ ngữ có thể dùng để tả các bộ phận của cây: 

 

Thân cây

Hoa

Quả

Dừa

- To

- Bạc phếch

- Dài

- Xanh

- Nhỏ

- Trắng

- Xanh

- To

Xoài 

- To

- Sần sùi

- Thon dài

- Xanh

- Nhỏ

- Vàng nhạt

- To

- Vàng ươm

Cà chua

- Nhỏ

- Mềm

- Nhỏ

- Xanh

- Vàng

- Nhỏ

- Mọng

- Đỏ

NG
2 tháng 10 2023

a) Tả một bộ phận của cây ở thời điểm nhất định: Giờ đã là sát Tết, nên trên cây quất có rất nhiều trái. Những trái quất lớn như trái chanh, chín vàng ươm, thơm nức mũi. Lác đác là một vài trái nhỏ hơn vẫn còn xanh. Nhìn cây như có cả trăm chiếc bóng đèn lấp lánh đang sáng bừng lên vậy.

Tham khảo
Bài làm
1) Mở bài:

Cây cam đường ở trước sân nhà em đang vào mùa quả ngọt.

- Đây là loài cây em thích nhất.

2) Thân bài:

a) Tả bao quát:

- Gốc cây to bằng bắp chân người lớn. Thời gian đã khoác lên thân cây chiếc áo nâu sần sùi, bạc phếch.

- Dáng cây nghiêng nghiêng, tỏa nhiều cành.

- Những cành có nhiều quả thì cong oằn xuống.

- Tán lá dày, xanh thẫm.

- Lá cam không to lắm, có mùi thơm như lá chanh, lá bưởi.

- Lá già dày, màu xanh đậm.

- Lá non mềm mại, màu xanh non.

- Hoa nhỏ màu trắng trông thanh khiết.

- Quả cam thường kết từng chùm.

- Quả non màu xanh.

- Quả chín màu vàng và rất mọng.

Bóc quả cam sẽ lộ ra từng múi nhỏ giống như những vầng trăng khuyết.

- Những vầng trăng khuyết ấy xếp đều trong những quả cam chín vàng ươm trông như “ông trăng vàng” be bé đang ngự trị trên cây.

Trên cành cao thường có những chú chim sâu “lích rích”.

Chim đưa chiếc mỏ xinh xắn để bắt những con sâu đang ẩn nấp trong thân, cành.

3) Kết bài:

Cây cam đã làm tăng vẻ đẹp cho sân nhà em.

- Cam đem đến cho gia đình em những mùa quả ngọt.

- Em rất quí cây cam vì nó có ích và chứa đựng mồ hôi, công sức của bố em.

- Em luôn chăm sóc cho cây cam để nó mãi mãi xanh tươi.

13 tháng 2 2022

tham khảo thôi nha

1. Mở bài

Dẫn dắt, giới thiệu về cây mít.Gợi ý:

Ông em là một người rất yêu cây cối. Vậy nên trong vườn nhà em có trồng rất nhiều loài cây, từ cây ăn quả đến cây cảnh, từ giống bình thường đến giống quý hiếm. Bất kì ai khi ghé qua cũng phải xuýt xoa, trầm trồ. Trong đó, cây được ông em yêu quý nhất là cây mít trồng ở trước sân.

2. Thân bài

- Miêu tả cây mít:

Cây mít năm nay đã gần mười tuổi rồi - vì nó được ông trồng khi biết tin mẹ đang mang thai emCây rất cao, đến ngang với mái nhàCây không mọc thẳng, mà hơi xiên sang bên trái, vì phía đó thông thoáng và nhiều ánh mặt trời hơnThân cây khá lớn, một mình em không thể ôm hết đượcLớp vỏ của thân cây thô ráp, sần sùi, nhiều chỗ có rêu xanh mọc đầyTừ thân cây mọc ra rất nhiều cành lớn, từ các cành lại mọc ra nhiều cành nhỏ, nhiều nhánh nhỏTuy nhiên, các cành, nhánh của cây mít không xòe rộng như cây bàng, mà mỗi cành chỉ dài ra khoảng gần 2 mét mà thôiLá mít to chừng bằng bàn tay em bé, xanh mướt, khi chuyển sang màu đỏ, vàng thì sẽ rụng về cộiLá mít xanh tốt quanh năm, và có lá rụng suốt cả năm, chứ không phân biệt theo mùa như cây bàngNgày bé, em thường tìm những chiếc lá mít rụng còn nguyên vẹn, chưa bị héo để ông làm thành những con trâu, con cào cào dễ thương

- Miêu tả quả mít:

Cây mít nếu được chăm sóc tốt và khí hậu thuận lợi có thể cho quả quanh nămTuy nhiên, thường thì mùa xuân sẽ bắt đầu có trái nhỏ, đến mùa hè quả sẽ lớn và chínQuả mít có đặc điểm nhận dạng rất rõ ràng đó là có gai nhọn bao phủ toàn thânLúc mít chín, mùi hương tỏa khắp vườn, không cần ra vườn cũng biết là có quả đã chín rồiTừng múi mít vàng ươm, giòn và ngọt, ăn rồi chỉ muốn ăn thêm miếng nữaTuy nhiên, cần phải lau thật kĩ trước khi ăn vì trong quả mít có rất nhiều mủĐặc biệt, quả mít có thể ăn theo nhiều cách: khi mít còn bé xíu, non thì có thể chấm muối ớt rồi ăn luôn, hoặc thái lát ăn với món cuốn; quả mít non (đã có xơ, múi nhưng chưa chín) thì có thể làm gỏi, nộm hoặc bóp đều ngon… 

3. Kết bài

Tình cảm, suy nghĩ của em dành cho cây mítGợi ý:

Em yêu quý cây mít lắm. Mỗi ngày, em theo ông ra vườn tưới nước cho cây. Mong sao, dù thời gian trôi qua, cây mít mãi luôn khỏe mạnh, tươi tốt. Giống như ông - mãi luôn là người làm vườn vui khỏe, yêu đời.

NG
29 tháng 9 2023

Cây bàng gắn bó với tuổi thơ trong những năm tháng đến trường. Bàng là loài cây thân gỗ, thân cây mọc thẳng đứng, hiên ngang giữa khoảng sân trường. Thân cây có vỏ màu nâu đậm, khá to, bằng vòng tay của chúng em. Vỏ cây mang vẻ sần sùi như những vết sẹo dài. Chúng em gọi đó là những vết tích mà sự khắc nghiệt của thời tiết ghi dấu ấn vào nó. Bàng khá cao, vươn mình đón lấy ánh nắng của tiết trời mùa hạ. Vào những ngày thu, vỏ bàng khô khốc, lần lượt xa cây trong niềm tiếc nuối. Ngày đông, thân bàng một mình trơ trọi giữa tiết trời giá rét, chống chọi với cái lạnh giá của thời tiết. Khi xuân về, bàng lại tràn sức sống, bàng đung đưa như mỉm cười vẫy gọi đón xuân sang.

NG
30 tháng 9 2023

Bố cục

Ý chính của đoạn

Nội dung

Mở bài 

Giới thiệu về cây si

Cây si luôn già hơn những cây khác, ,từ cây si cổ thụ ở đầu làng đến cây si bé trong hòn non bộ của ông.

Thân bài 

Miêu tả các bộ phận của cây si 

Rễ si: Rễ si: làm thành bộ “ râu” độc đáo của si, rậm và dài. Những ngày sắp hoặc sau mưa, cây si già thêm vì râu cứ trắng ra. Rễ si lúc nào cũng lòa xòa.

Lá si:  nhỏ nhưng nhiều nên cho bóng mát. Lá si không bao giờ rụng hàng loạt và xanh lá quanh năm.

Kết bài 

Nêu cảm nghĩ về cây si 

Lá si tặng con người bóng mát, chòm râu để trẻ ngắm mà nhớ đến ông nội, ông ngoại, những người già luôn yêu quý các em.