K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2022

a) Công suất hao phí tăng 5 lần

b) Công suất hao phí giảm 4 lần

c) Công suất hao phí giảm 16 lần

25 tháng 2 2022

giải câu a"

Từ công thức \(:P_{hp}=R.P^2/U^2\) => để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện  tăng 5 lần thì điện trở R tăng gấp 5 lần vì thế công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ tăng lên 5 lần.

15 tháng 3 2023

- Điên trở: \(R=\rho\dfrac{l}{S}\)

- Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện: \(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}=\dfrac{P^2}{U^2}.\rho\dfrac{l}{S}\)

a) Khi chiều dài đường dây tải điện \(\left(l\right)\) tăng 2 lần thì công suất hao phí tăng 2 lần.

b) Khi tiết diện dây \(\left(S\right)\) tăng 3 lần thì công suất hao phí giảm 3 lần.

c) Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây \(\left(U\right)\) tăng 3 lần thì công suất hao phí giảm 9 lần.

18 tháng 5 2022

refer 

 

a. Vì chiều dài của đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với Công suất hao phí trên đường dây tải điện vì toả nhiệt nên khi Chiều dài đường dây tải điện tăng 2 lần thì Công suất hao phí trên đường dây tải điện vì toả nhiệt sẽ giảm 2 lần.

 

 b. Vì Tiết diện dây tỉ lệ nghịch với Công suất hao phí trên đường dây tải điện vì toả nhiệt nên khi Tiết diện dây tăng 3 lần thì Công suất hao phí trên đường dây tải điện vì toả nhiệt sẽ giảm 3 lần.

 

 c. Vì Công suất hao phí trên đường dây tải điện vì toả nhiệt tỉ lệ nghịch với bình phương Hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây nên khi Hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tăng 3 lần thì Công suất hao phí trên đường dây tải điện vì toả nhiệt sẽ giảm đi 3² = 9 lần.

10 tháng 3 2022

Công suất hao phí trên đường dây tỏa nhiệt:

\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)

a)Nếu tăng \(U\) lên 3 lần thì \(P_{hp}\) giảm \(U^2=9\) lần.

b)Nếu \(P\) tăng 4 làn thì \(P_{hp}\) tăng \(P^2=16\) lần.

24 tháng 3 2022

Thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây sẽ giảm đi:

\(P_{hp}=5^2=25\) lần

5 tháng 5 2021

C: công suất hao phí trên đường dây tải điện giảm 16 lần.

15 tháng 5 2021

ta có: ban đầu P(hao phí 1)=(P^2/U^2).R1

lúc sau P(hao phí 2)=(P^2/U^2).R1

=>P(hao phí 1)/P(hao phí 2)=R1/R2=S2/S1=d2^2/d1^2=(4d1)^2/d1^2

=16

=>P(hao phí 2)=1/16.P(hao phí 1)

vậy công suất hao phí sẽ giảm 16 lần nếu dùng dây có đường kính tiết diện tăng 4 lần so ban đầu

 

19 tháng 3 2022

Công suất hao phí: \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)

Nếu tăng U lên 20 lần thì \(P_{hp}\) giảm 400 lần đi \(P_{hp};U^2\) tỉ lệ nghịch với nhau.

19 tháng 3 2022

Ta có: HĐT tỷ lệ nghịch với công suất hao phí, do đó khi HĐT giữa 2 đầu dây tăng 20 lần thì công suất hao phí giảm 400 lần.

Nếu HĐT tăng n lần thì công suất hao phí giảm n2 lần.

13 tháng 10 2017

Đáp án B

Từ công thức P h p   =   R .   P 2 / U 2 , suy ra nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí giảm đi 4 lần.