K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2022

-Điều chế khí oxi:\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)  

                             \(2KClO_3\rightarrow\left(t^o;MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

-Tính chất hóa học của oxi: t/d với phi kim, kim loại, hợp chất

-Phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp

-Oxit gồm: oxit axit và oxit bazơ

-Sự oxi hóa, sự cháy

-Không khí gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}O_2:21\%\\N_2:78\%\\1\%khíkhác\end{matrix}\right.\) 

-Ứng dụng của oxi: Hô hấp, đốt nhiên liệu

 

28 tháng 2 2022

Bổ sung:

 - Điều chế oxi

+ Từ phòng thí nghiệm: bạn ấy đã nêu

+ Từ công nghiệp: điện phân nước và hóa lỏng không khí

- Tác dụng với nhiều chất

+ Hầu hết kim loại (trừ Au, Pt, Ag,...)

+ Nhiều phi kim (trừ Cl2, Br2,...)

+ Nhiều hợp chất (riêng với hợp chất dạng CxHyOz hoặc CxHy thì sinh ra CO2 và H2O)

Ứng dụng thì SGK nêu rõ rồi

24 tháng 1 2022

Bạn cần phải chú ý : Đâu là đơn chất , hợp chất . Biết lập CTHH , PTHH ; Tính được phân tử khối của các chất , 

13 tháng 12 2016

a)

Gọi hợp chất đó là A

dh/chất/H2 = 81 =) MA = 81 x 2 = 162 (g/mol)

CTHH : CxHyNz

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A là :

mC = \(\frac{162\times74,07\%}{100\%}=119,9934\approx120\)

mN = \(\frac{162\times17,28\%}{100\%}=27,9936\approx28\)

mH = \(\frac{162\times8,64\%}{100\%}=13,9968\approx14\)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol khí A là

\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{14}{1}=14\left(mol\right)\)

\(n_C=\frac{m}{M}=\frac{120}{12}=10\left(mol\right)\)

\(n_N=\frac{m}{M}=\frac{28}{14}=2\left(mol\right)\)

=) Trong 1 mol phân tử hợp chất A có : 14 nguyên tử H , 10 nguyên tử C và 2 nguyên tử N

CTHH là : \(C_{10}H_{14}N_2\)

b) Bạn tự làm nha =)))

Chúc bạn học tốt ok

10 tháng 10 2021

Ta có nC = 96:12 = 3 (mol)

=> Để đốt cháy 3 mol C cần 3 mol O

=> mO = 3 x (16 x 2) = 64 (gam)

10 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nhiều nha (☞゚ヮ゚)☞

Thể tích khí \(CH_4\) nguyên chất là:

\(V_{CH_4}=2\cdot\left(100\%-5\%\right)=1,9m^3=1900l\)

\(\Rightarrow n_{CH_4}=\dfrac{1900}{22,4}=84,82mol\)

a)\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

   84,82 169,64

b)\(V_{O_2}=169,64\cdot22,4=3799,936l\)

c)\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot3799,936=18999,68l\approx19m^3\)

8 tháng 3 2022

\(2m^3=2000dm^3=2000\left(lít\right)?\)

10 tháng 1 2022

Hoá học 8 kì I, em cần phải phân biệt thế nào là chất, thế nào là vật thể, phân biệt đâu là đơn chất, đâu là hợp chất. Em cần biết lập CTHH của hợp chất, của phân tử khi cho hoá trị hoặc tính hoá trị của các nguyên tố có trong hợp chất. Em cần nắm chắc biết cách tính phân tử khối của phân tử. Em cần phải biết tính khối lượng tính bằng gam của nguyên tử, của hợp chất. Biết cách lập tỉ khối. Một số dạng bài cơ bản về các hạt cơ bản của nguyên tử (proton, electron, notron). Cần phải phân biệt được đâu là hiện tượng vật lí, đầu là hiện tượng hoá học. Biết biểu diễn sơ đồ phản ứng, biểu diễn PTHH, đọc tỉ lệ số phân tử, nguyên tử các chất có trong PTHH. Những dạng tính toán cơ bản theo CTHH, những dạng tính toán cơ bản đến nâng cao theo PTHH,..

10 tháng 1 2022

hmmm bạn nên học lại hóa từ cơ bản

bạn nghĩ hóa khó nhưng ko phải đấy là bạn chưa học thôi

 

30 tháng 3 2022

\(n_{KCl}=\dfrac{7,45}{74,5}=0,1\) (mol)

\(2KClO_3\rightarrow^{500^oC}2KCl+3O_2\)  

      0,1                 0,1       0,15  /mol

\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

\(a=0,1.122,5=12,25\left(g\right)\)

Chỉ giúp e bài này với ạ Câu 1: Hãy cho biết các chất sau nặng hay nhẹ hơn khí oxi bao nhiêu lần: N2, H2, CO2, Cl2, H2SCâu 2: So sánh mỗi khí sau với không khí rồi rút ra kết luận: SO2, CO2, CH4, O2, Cl2, N2. Cho biết khi điều chế mỗi khí trong Phòng thí nghiệm thì ống nghiệm thu khí phải đặt như thế nào?Câu 3: Cho  và dX/Y = 8. Tìm khối lượng mol của khí X và khí Y.Câu 4: Tính tỉ khối của các khí trong các trường hợp sau:a)...
Đọc tiếp

Chỉ giúp e bài này với ạ 

Câu 1: Hãy cho biết các chất sau nặng hay nhẹ hơn khí oxi bao nhiêu lần: N2, H2, CO2, Cl2, H2S

Câu 2: So sánh mỗi khí sau với không khí rồi rút ra kết luận: SO2, CO2, CH4, O2, Cl2, N2. Cho biết khi điều chế mỗi khí trong Phòng thí nghiệm thì ống nghiệm thu khí phải đặt như thế nào?

Câu 3: Cho  và dX/Y = 8. Tìm khối lượng mol của khí X và khí Y.

Câu 4: Tính tỉ khối của các khí trong các trường hợp sau:

a) Khí CO đối với khí N2.           

b) Khí CO2 đối với khí O2.    

c) Khí N2 đối với khí H2.                                                    

d) Khí CO2 đối với N2.                                    

e) Khí H2S đối với H2.

Câu 5: Tính tỉ khối của các khí đối với không khí:

a) Khí N2.               

b) Khí CO2.             

c) Khí CO.             

d) Khí C2H2.       

e) Khí C2H4.

Câu 6: Có những khí sau: H2S; O2; C2H2; Cl2. Hãy cho biết:

a) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hidro bao nhiêu lần?

  b) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?

c) Khí nào nặng nhất? Khí nào nhẹ nhất? Trong PTN khi điều chế và thu những khí này bằng phương pháp đẩy không khí, bình thu khí phải đặt ntn?

 

0
31 tháng 10 2021

a. 

Fe, Na, S, C, O2, N, Cl, H2O, NaCl

b.

SO3

c. KClO3

a. theo thứ tự: \(Fe\)\(,Na,S,C,O_2,N_2,Cl_2,NaCl\)

b. lưu huỳnh trioxit: \(SO_3\)

    kali clorat: \(KClO_3\)