K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Contest08A - Oẳn tù tì Dữ liệu vào: standard input Dữ liệu ra: standard output Giới hạn thời gian: 1.0 giây Giới hạn bộ nhớ: 128 megabyte Đăng bởi: admin

Ami, Thánh Ngốc và XXX cả ngày những người đồng môn, khác chí hướng, khác gu thời trang, khác gu chọn người yêu và khác vô số những lĩnh vực khác. Nhưng cả 3 bạn đều crush TN – một điểm chung không ai mong muốn và ngờ đến. Nhưng TN chỉ có 1 mà lại có đến 3 bạn nam, vậy ai ăn, ai nhịn ? Một vấn đề hóc búa như thế khiến 3 bạn ngày đêm suy nghĩ, tìm giải pháp sao cho vừa thật đơn giản, lại không làm sứt mẻ tình huynh đệ đồng môn.

Sau bao ngày trằn trọc, Ngốc đề xuất : đánh caro theo lượt vòng, ai thằng được nhiều trận nhất sẽ có cơ hội tiếp cận TN. Nhưng giải pháp này cực kì không ổn, vì ai cũng biết Ami là đương kim đại cao thủ caro của trường LQĐ, lần cuối cùng AMI bị đánh bại là do đánh với chính Ngốc, và vì Ngốc là bạn đồng môn, cậu ấy nhường cho Ngốc một trận thắng. Tất nhiên giải pháp này bị loại bỏ.

Lại thêm một thời gian dài dằng dặc suy nghĩ, lần này XXX cả ngày lại đề nghị : code một bài tập, ai A/C nhanh nhất sẽ một mình một ngựa tán tỉnh TN. Cả 3 bạn đều thấy bùi tai, bèn tìm đến ĐNTL nhờ ra đề để đảm bảo tính công bằng. Nhưng trớ trêu thay, đề của ĐNTL ra quá dễ, cả 3 bạn đều A/C trong thời gian mà máy tính không để đong đếm được (0,000.....000001s) và bộ nhớ sử dụng đều là 0Kb. Giải pháp này rơi vào ngõ cụt.

Cuối cùng Ami đưa ra lựa chọn cuối cùng, cả 3 bạn hãy oẳn tù tì, ai thua sẽ rời bỏ cuộc chơi. Quá hay, quá nhẹ nhàng, quá đỉnh cao lại đảm bảo sự công bằng, bảo vệ tình đồng môn, cả 3 bạn đồng ý.

3 bạn sẽ đồng thời ra 1 trong 3 số (1 , 2 , 3). Người chơi ra số 1 thằng người chơi ra số 2, người chơi ra số 2 thằng người chơi ra số 3 , người chơi ra số 3 thằng người chơi ra số 1. Do cả 3 bạn đồng thời chơi oẳn tù tì, nên sẽ có lúc không phân định được ai sẽ rời bỏ cuộc chơi, (chẳng hạn 3 bạn ra 3 số khác nhau, hoặc 3 bạn ra 3 số giống nhau). Bạn hãy xác định xem trong ván đấu đó, có ai phải rời bỏ cuộc chơi hay không.

Dữ liệu vào:

3 số nguyên dương a , b , c (a , b ,c <= 3).

Kết quả:

Các bạn cần in ra 1 nếu trong ván đấu đó, có người phải rời bỏ cuộc chơi. Nếu không ai rời bỏ cuộc chơi, hãy in ra 0,

Ví dụ

Input

1 1 2

Output

1

Input

1 2 3

Output

0

1
26 tháng 2 2019

vc đề, nói gọn là tù tì đi còn ở đó mà dài dòng

8 tháng 7 2019

for i:=1 to n do s:=s*a mod 10

30 tháng 7 2019

Bài này bạn cũng có thể chuyển qua xâu để xử lý.

NKDIVSEQ - Dãy chia hết Dữ liệu vào: standard input Dữ liệu ra: standard output Giới hạn thời gian: 1.0 giây Giới hạn bộ nhớ: 128 megabyte Đăng bởi: admin HP xây dựng một dãy số vô hạn A từ dãy các số nguyên dương bằng cách lần lượt xét các số tự nhiên bắt đầu từ 1 và lần lượt chọn các số cho dãy A theo quy tắc: Chọn một số chia hết cho 1 (hiển nhiên là số 1), sau đó là hai số chia hết cho 2,...
Đọc tiếp
NKDIVSEQ - Dãy chia hết Dữ liệu vào: standard input Dữ liệu ra: standard output Giới hạn thời gian: 1.0 giây Giới hạn bộ nhớ: 128 megabyte Đăng bởi: admin

HP xây dựng một dãy số vô hạn A từ dãy các số nguyên dương bằng cách lần lượt xét các số tự nhiên bắt đầu từ 1 và lần lượt chọn các số cho dãy A theo quy tắc: Chọn một số chia hết cho 1 (hiển nhiên là số 1), sau đó là hai số chia hết cho 2, tiếp theo là 3 số chia hết cho 3, 4 số chia hết cho 4, 5 số chia hết cho 5…. Như vậy các số đầu tiên của dãy A là: 1, 2, 4, 6, 9, 12, 16, 20, 24, 28, 30, 35, 40, 45, 50, 54, …..

Yêu cầu: Cho số tự nhiên N, hãy xác định số thứ N của dãy số như trên?

Dữ liệu vào

- Chứa duy nhất số N (1≤ N ≤107).

Kết quả

- Ghi ra số thứ N tìm được.

Ví dụ

Input

10

Output

28

1
https://i.imgur.com/tqeuHgI.png
29 tháng 9 2016

1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử Von Neumann gồm những bộ phận nào?

=> Cấu trúc chung của máy tính điện tử von Neumann gồm những bộ phận:

bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào/ra, bộ nhớ.

2. Tại sao CPU  có thể coi là bộ não của máy tính?

=> CPU có thể được coi là bộ não của máy tính vì CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

3. Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính.

=> Chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính là: bộ nhớ gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. 

- Bộ nhớ trong: (Ram, Rom), dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính đang làm việc.

- Bộ nhớ ngoài: dùng để lưu chương trình và dữ liệu lâu dài.

4. Hãy kể tên 1 vài thiết bị vào/ra của máy tính.

=> Thiết bị vào/ra của máy tính là: bàn phím, chuột, máy quét, máy in,....

5. Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? Hãy kể tên 1 vài phần mềm mà em biết.

=> Phần mềm hệ thống: phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động 1 cách nhịp nhàng và chính xác.

- Phần mềm ứng dụng: phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.

- Tên 1 vài phần mềm mà em biết là: WINDOWS 98, WINDOWS XP,....

26 tháng 9 2016

1owr trang 39

SUMARR - Bài tập mảng cơ bản Dữ liệu vào: standard input Dữ liệu ra: standard output Giới hạn thời gian: 1.0 giây Giới hạn bộ nhớ: 512 megabyte Đăng bởi: yhuynh Sau kì nghỉ Tết, thầy Hải trở lại trường lớp dạy thuật toán và cấu trúc dữ liệu. Năm nay thầy Hải chào đón học sinh bằng một bài tập về mảng cơ bản. Thầy Hải cho bạn 2 mảng A và B (mỗi mảng đều có N phần tử) và yêu cầu...
Đọc tiếp
SUMARR - Bài tập mảng cơ bản Dữ liệu vào: standard input Dữ liệu ra: standard output Giới hạn thời gian: 1.0 giây Giới hạn bộ nhớ: 512 megabyte Đăng bởi: yhuynh

Sau kì nghỉ Tết, thầy Hải trở lại trường lớp dạy thuật toán và cấu trúc dữ liệu. Năm nay thầy Hải chào đón học sinh bằng một bài tập về mảng cơ bản.

Thầy Hải cho bạn 2 mảng A và B (mỗi mảng đều có N phần tử) và yêu cầu bạn in ra một mảng mới Cgồm N phần tử trong đó phần tử thứ i có giá trị: C[i] = A[i] + B[i] ( 1 <= i <= N ).

Input:

- Dòng đầu tiên là số N
- Dòng thứ 2 gồm N phần tử của mảng A
- Dòng thứ 3 gồm N phần tử của mảng B

Output:

- Gồm 1 dòng là N phần tử của mảng C

Ví dụ

Input:

5 1 2 3 4 5 4 5 3 2 10

Output:

5 7 6 6 15

Giới hạn:

1 <= N <= 100000
1 <= A[i] <= 100000
1 <= B[i] <= 100000

0
24 tháng 2 2019

Input:

8

1 2 1 2 1 3 2

Output:

2

Như vầy à bn???

Mà nếu đúng thì Tick cho mk nha!Thank you nhìu!!vuivui

25 tháng 2 2019

đúng.bn giải bài này chưa.giải giúp mình nhé!

25 tháng 9 2016

c ) Thân máy còn được gọi là CPU

 

25 tháng 9 2016

CPU