K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2019

Khởi nghĩa Lam Sơn gồm 3 giai đoạn lớn: hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa (1418–1423), tiến vào phía nam (1424–1425) và giải phóng Đông Quan (1426–1427). Trong giai đoạn đầu, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh và quân Ai Lao, chịu tổn thất lớn. Các tướng Lam Sơn là Lê Lai và Lê Thạch tử trận. Quân Lam Sơn bấy giờ chỉ có thể thắng những trận nhỏ. Lê Lợi bắt đầu giành thế thượng phong khi ông nghe theo Nguyễn Chích, tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Sau nhiều trận đánh lớn với quân Minh do các tướng Trung Hoa và cộng sự người Việt chỉ huy, quân Lam Sơn giải phóng hầu hết vùng đất từThanh Hóa vào Thuận Hóa, siết chặt vòng vây các thành chưa đầu hàng. Cuối cùng, vào năm 1426, Lê Lợi đem đại quân ra Bắc, bao vây quân Minh tại thành Đông Quan, và đánh tan một lực lượng lớn quân Minh do Tổng binh Vương Thông chỉ huy trong Chiến dịch Tốt Động – Chúc Động. Vương Thông tính giảng hòa, nhưng sau đổi ý và ngầm sai người về nước xin viện binh. Lê Lợi cắt đứt giảng hòa, sai tướng đánh hạ Điêu Diêu (Bắc Ninh), Tam Giang (Phú Thọ), Xương Giang (phủ Lạng Thương), Kỳ Ôn và tiếp tục vây Đông Quan.

Cuối năm 1427, Minh Tuyên Tông sai Liễu Thăng đem 10 vạn quân,Mộc Thạnh đem 5 vạn quân tiếp viện Vương Thông. Lê Lợi sai Lê Sát,Lưu Nhân Chú cùng một số tướng khác đón đánh Liễu Thăng, thắng to trong Trận Chi Lăng – Xương Giang, làm tổn thất hàng vạn quân Minh, giết các tướng Liễu Thăng, Lương Minh, Lý Khánh, Thôi Tụ. Mộc Thạnh nghe tin liền tháo chạy, bị Trịnh Khả và Phạm Văn Xảo đuổi theo đánh tan. Vương Thông đành giảng hòa và được Lê Lợi cho phép rút quân về nước. Sau chiến thắng, Lê Lợi khôi phục nước Đại Việt, sai văn thần Nguyễn Trãi viết bài Bình Ngô đại cáo để tuyên cáo cho toàn quốc.

19 tháng 2 2019

bạn tham khảo link này nhé:

https://h.vn/hoi-dap/question/187808.html

............

Diễn biến:

- 1418-1423: Hoạt động ở miền Tây Thanh Hóa

- 1424-1426: Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến ra Bắc

- Cuối năm1426: Chiến thắng Tốt Động- Chúc Động

- Cuối năm 1427: Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang

- Ngày 10 tháng 12 năm 1427, Vương Thông mở hội thề Đông Quan và rút về nước.=> Khởi nghĩa thắng lợi

hok tốt!!

22 tháng 3 2018

Tháng 9-1426  nghĩa quân tiến ra Bắc bằng 3 đạo quân:

    * Đạo thứ nhất tiến ra giải phóng Tây Bắc  chặn viện binh địch từ Vân Nam sang .

    * Đạo thứ hai giải phóng hạ lưu sông Hồng , và chặn đường rút quân từ Nghệ An về Đông Quan , và chặn viện binh từ Quảng Tây sang .

   * Đạo thứ ba tiến thẳng ra Đông Quan .

-Nhiệm vụ giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới ,chặn viện binh địch ; đã tiêu diệt hàng ngàn tên địch, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan để cố thủ .

-Cuối 1426  tương quan lực lượng ta và địch có sự thay đổi :nghĩa quân hùng mạnh  giành thế chủ động  và phản công  ;quân Minh phải phòng ngự , cố thủ ở Đông Quan  , xin viện binh  .

- Vì qua đoạn này tôi biết dược trí thông minh mưu trí của các vị vua trước kia

1 tháng 4 2018

Nguyên nhân:

+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.

+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.

+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

Ý nghĩa:

+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

Ý nghĩa lịch sử:

+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

+ Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.

1 tháng 4 2018

Nguyên nhân:

+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.

+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.

+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

Ý nghĩa:

+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

Ý nghĩa lịch sử:

+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

+ Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.

30 tháng 10 2016

tui nà

30 tháng 10 2016

tui nữa nè

26 tháng 1 2018

* Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426):

    - Tháng 9-1426, nghĩa quân chia làm ba đạo tiến ra Bắc : Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam (Trung Quốc) sang. Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An vào Đông Quan. Đạo thứ ba tiến thẳng vào Đông Quan.

    - Nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặt, chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công.

25 tháng 9 2019

* Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426):

    - Tháng 9-1426, nghĩa quân chia làm ba đạo tiến ra Bắc : Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam (Trung Quốc) sang. Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An vào Đông Quan. Đạo thứ ba tiến thẳng vào Đông Quan.

    - Nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặt, chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công.

16 tháng 1 2020

ĐỒNG DƯ THỨC

1.1 Định nghĩa : cho số nguyên m>1 và các số nguyên a,b. Nếu khi chia a, b cho m ta đc cùng một số dư thì ta nói a đồng dư với b theo modulo m
=>a≡b⇔a=mp+r;b=mq+r(r<m)
khi đó ta kí hiệu a≡b(modm)

1.2 Định lí: Các mệnh đề sau là tương đương
i, a≡b
ii, m|(a−b)
iii, ∃t∈Z:a=b+mt
Ba mệnh đề trên ta dễ dàng cm đc bằng định nghĩa.

1.3 Tính Chất. Hệ quả

1. phản xạa≡a(modm)
đối xứnga≡b(modm)⇒b≡a(modm)
bắc cầua≡b(modm);b≡c(modm)=>a≡c(modm)
2. Ta có thể cộng (trừ) từng vế nhiều đ?#8220;ng dư thức của cùng một modulo m với nhau: ak≡bk(modm)k=1,2,..,n;εk∈1,−1=>∑k=1nεkak≡∑k=1nεkbk(modm)
3. Có thể nhân từng vế đông dư thức của cùng một modulo m : ak≡bk(modm)k=1,2,..,n=>∏k=1nak≡∏k=1nbk(modm)
*hệ quả:
a, a≡b(modm)⇔a±c≡b±c(modm)
b,a≡b+c(modm)⇔a−b≡c(modm)
c,a≡b(modm)=>ac≡bc(modm)
điều ngược lại chỉ đúng khi (m,c)=1
d, a≡b(modm)⇔a≡b+mp(modm)
e,a≡b(modm)=>an≡bn(modm)
4. Nếu d\a, d\b (d,m)=1 khi đó a≡b(modm)⇔ad≡bd(modm)

5. Nếu d\ (a,b,m) khi đó a≡b(modm)⇔ad≡bd(modmd)

6. a≡b(modmk)k=1,2,..,n=>a≡b(mod[m1,m2,..mn]) ở đây [m1,...mn] là bội chung nhỏ nhất của m1,m2,..mn. Đây là tc khá quan trọng và có ứng dụng khá lớn.

7. nếu a≡b(modm) thì tập hợp ước chung của a và m (X) bằng tập ước chung của b và m (Y)
CM : cm X⊂Y và Y⊂X
giả sử x∈X khi đó a,m chia hết cho x mà a-b chia hết cho m => a-b chia hết cho x, do a chia hết cho x => b chia hết cho x => x là ước chung của b và m => x∈Y=>X⊂Y
tương tự ta sẽ cm đc Y⊂X=>X=Y

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

các câu hỏi thế này bạn nên đăng lên h.vn nhé!