K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2022
Hợp chấtCTHHPhân loạiGọi tên
C(IV) và OCO2oxit axitCacbon đioxit
Na và ONa2Ooxit bazoNatri oxit
P(V) và OP2O5oxit axitĐiphotpho pentaoxit
K và OK2Ooxit bazoKali oxit
S(IV) và OSO2oxit axitLưu huỳnh đioxit
Fe(III) và OFe2O3oxit bazoSắt (III) oxit

 

20 tháng 2 2022

undefined

17 tháng 11 2019

\(2A+2nH_2SO_4\underrightarrow{to}A_2\left(SO_4\right)_n+nSO_2+2nH_2O\)

17 tháng 11 2019

A + 3nH2SO4 ------> A2( SO4) n + 2nSO2 + 3nH2O

6 tháng 10 2023

1. Kiểm tra tính dẫn điện: Phi kim thường không dẫn điện điện, vì vậy nếu vật liệu không dẫn điện khi bạn thử dùng điện trở trên nó, có thể đó là phi kim.

2. Kiểm tra tính từ tính: Phi kim thường không từ tính, vì vậy nếu vật liệu không bị hút chặt vào nam châm, có thể đó là phi kim.

3. Kiểm tra màu sắc: Phi kim thường có màu sáng và bóng, như vàng, bạc hoặc platinum. Nếu vật liệu có màu sắc như kim loại nhưng không có tính chất dẫn điện hoặc từ tính, có thể đó là phi kim.

4. Kiểm tra độ cứng: Phi kim thường có độ cứng thấp hơn so với kim loại. Bạn có thể sử dụng một vật nhọn để kiểm tra độ cứng của vật liệu. Nếu nó dễ dàng bị cắt hoặc làm trầy, có thể đó là phi kim.

5. Kiểm tra mật độ: Phi kim thường có mật độ thấp hơn so với kim loại. Nếu vật liệu nhẹ hơn so với mong muốn và có thể dễ dàng nâng lên, có thể đó là phi kim.

27 tháng 10 2023

- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa chất tan và dung môi.

- Công thức tính nồng độ mol: \(C_M=\dfrac{n}{V}\)

- Công thức tính nồng độ %: \(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\)

28 tháng 11 2023

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\a, 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ b,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\\ d,C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{200}.100\%=14,7\%\\ e,m_{ddmuoi}=5,4+200-0,3.2=204,8\left(g\right)\\ C\%_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{204,8}.100\%\approx16,699\%\)

28 tháng 11 2023

\(a)2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ b)n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(0,2-\rightarrow0,3--\rightarrow0,1--\rightarrow0,3\)

\(m_{H_2}=0,3.2=0,6g\\ c)m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\\ d)C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{200}\cdot100=14,7\%\\ e)C_{\%Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{5,4+200-0,6}\cdot100=16,7\%\)

Cứu cứu cứu! Em cần gấp ạ huhuCân bằng PTHH và nêu tỉ lệ các chất của phản ứng:CaCO3 +    HNO3 →   Ca(NO3)2 +   H2O +  CO2N2O5 +      H2O →        HNO3Fe2O3 +      H2SO4 →     Fe2(SO4)3 +     H2ONa2S +     H2SO4 →      Na2SO4 +     H2SCa(OH)2 +      HCl →      CaCl2 +      H2OKMnO4 →       K2MnO4 +      MnO2 +      O2MnO2 +    HCl →     MnCl2 +    Cl2+   H2OP2O5 +     H2O  →       H3PO4 NaCl +    H2O  →      NaOH +    Cl2  +    H2Al2(SO4)3 +    NaOH →    Al(OH)3 +   ...
Đọc tiếp

Cứu cứu cứu! Em cần gấp ạ huhu

Cân bằng PTHH và nêu tỉ lệ các chất của phản ứng:

CaCO3 +    HNO3 →   Ca(NO3)2 +   H2O +  CO2

N2O5 +      H2O →        HNO3

Fe2O3 +      H2SO4 →     Fe2(SO4)3 +     H2O

Na2S +     H2SO4 →      Na2SO4 +     H2S

Ca(OH)2 +      HCl →      CaCl2 +      H2O

KMnO4 →       K2MnO4 +      MnO2 +      O2

MnO2 +    HCl →     MnCl2 +    Cl2+   H2O

P2O5 +     H2O  →       H3PO

NaCl +    H2O  →      NaOH +    Cl+    H2

Al2(SO4)3 +    NaOH →    Al(OH)3 +    Na2SO4

NaHCO3   +  H2SO4 →    Na2SO4  +   CO2+    H2O

Al  +    H2SO→     Al2(SO4)3  +    H2

Fe(OH)3  +   HCl →      FeCl3   +     H2O

NO2    +   O2  +  H2O  →     HNO3 

Fe3O4  +     CO  →     Fe +  CO2

4
9 tháng 12 2021

Chia ra đi

9 tháng 12 2021

Làm phân nửa thôi cũng được vì em tự làm được nhưng mà vấn đề thời gian với số câu ấy khocroi

Câu 1: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?A. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất.B. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất.C. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.D. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chấtCâu 2: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?A. Hoa đào. B. Cây cỏ....
Đọc tiếp

Câu 1: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?

A. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất.

B. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất.

C. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.

D. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất

Câu 2: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?

A. Hoa đào. B. Cây cỏ. C. Quần áo. D. Núi đá vôi.

Câu 3: Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?

A. Cái bàn. B. Cái nhà. C. Quả chanh. D. Quả bóng.

Câu 4: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

A. Nước cất.    B. Nước mưa.  C. Nước lọc.  D. Đồ uống có gas.

Câu 5: Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, dẫn điện,... là

A.  tính chất tự nhiên. B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học. D.  tính chất khác.

Câu 6: Khả năng biến đổi thành chất khác, ví dụ như khả năng bị phân hủy, bị đốt cháy,... là

A.  tính chất tự nhiên. B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học. D.  tính chất khác.

Câu 7: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc. B. Tính tan trong nước.

C. Khối lượng riêng. D. Nhiệt độ nóng chảy.

Câu 8: Trong nguyên tử các hạt mang điện là:

A. Nơtron, electron. B. Proton, electron.

C. Proton, nơtron, electron. D. Proton, nơtron.

Câu 9: Vỏ nguyên tử được tạo nên từ loại hạt nào sau đây?

A. Electron. B. Proton.

C. Proton, nơtron, electron. D. Proton, nơtron.

Câu 10: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi hạt

A. proton và electron. B. nơtron và  electron.

C. proton và nơtron. D. proton, nơtron và electron.

Câu 11: Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng
A. số nơtron trong hạt nhân.
B. số proton trong hạt nhân.
C. số electron trong hạt nhân.
D. số proton và số nơtron trong hạt nhân.

Câu 12: Cho C2H5OH. Số nguyên tử H có trong hợp chất

A. 1. B. 5. C. 3. D. 6.

Câu 13: Hợp chất natri cacbonat có công thức hóa học là Na2CO3 thì tỉ lệ các nguyên tố theo thứ tự Na : C : O là

A. 2 : 0 : 3.      B.  1 : 2 : 3.

C.  2 : 1 : 3.     D.  3 : 2 : 1.

Câu 14: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là

A. 3H. B. 3H2. C. 2H3. D. H3.

Câu 15: Cách viết 2C có ý nghĩa:

A. 2 nguyên tố cacbon. B. 2 nguyên tử cacbon.

C. 2 đơn vị cacbon. D. 2 khối lượng cacbon.

Câu 16: Kí hiệu  biểu diễn hai nguyên tử oxi là

A. 2O.        B. O2.           C. O2. D. 2O2

Câu 17: Cách biểu diễn 4H2 có nghĩa là

A. 4 nguyên tử hiđro. B. 8 nguyên tử hiđro.

C. 4 phân tử hiđro.             D. 8 phân tử hiđro.

Câu 18: Công thức hóa học nào sau đây là công thức của hợp chất?

A. Fe. B. NO2. C. Ca. D. N2.

Câu 19: Chất thuộc đơn chất có công thức hóa học là

A.  KClO3. B.  H2O. C.  H2SO4. D.  O3.

Câu 20: Muối ăn (NaCl) là

A. hợp chất. B. đơn chất. C. nguyên tử. D. hỗn hợp.

Câu 21: Dãy chất chỉ gồm các đơn chất?

A. H2, O2, Na. B. CaO, CO2, ZnO.

C. HNO3, H2CO3, H2SO4. D. Na2SO4, K2SO4, CaCO3.

Câu 22: Dãy chất sau đây đều là hợp chất?

A. Cl2, KOH,  H2SO4, AlCl3. B. CuO, KOH, H2SO4.

C. CuO, KOH, Fe, H2SO4. D. Cl2, Cu, Fe, Al.

Câu 26: Sắt có hóa trị III trong công thức nào?

A. Fe2O3. B. Fe2O. C. FeO. D. Fe3O2.

Câu 27: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào?

A. P2O3. B. P2O5. C. P4O4. D. P4O10.

Câu 28: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào?

A. N2O5. B. NO2. C. NO. D. N2O3.

mình cần gấp nha xin các bạn giúp mình:((

2
25 tháng 11 2021

Câu 1: C

Câu 2: C. Quần áo

Câu 3: A. Qủa chanh

Câu 4: A.Nước cất

Câu  5: B.Tính chất vật lí

Câu 6:C.Tính chất hóa học

Câu 7: A.Màu sắc

Câu 8: B. Proton, Electron

Câu 9: A. Electron

Câu 10:C. Proton, Nơtron

Câu 11: B. Có cùng số proton trong hạt nhân

Câu 12: A.1

Câu 13: C. 2:1:3

Câu 14: A.3H

Câu 15: B. Hai nguyên tử carbon

Câu 16: 2O

Câu 17: 4 phân tử hiđro

Câu 18: B.NO2

Câu 19: D.O3

Câu 20: A.hợp chất

Câu 21: dãy A 

Câu 22: Dãy B

Câu 26: Sắt có hóa trị III trong công thức A

Câu 27: Nguyên tử P có hóa trị V trong hợp chất B

Câu 28: Nguyên tử N có hóa trị III trong phân tử D

 

25 tháng 11 2021

1.C 2.C 3.C 4.A 5.B 6.C 7.A 8.C 9.A 10.C

 

27 tháng 1

a, Ta có: nBa(OH)2 = 0,3.0,1 = 0,03 (mol)

nHCl = 0,2.0,1 = 0,02 (mol)

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,03}{1}>\dfrac{0,02}{2}\), ta được Ba(OH)2 dư.

Theo PT: \(n_{Ba\left(OH\right)_2\left(pư\right)}=n_{BaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,01\left(mol\right)\)

⇒ nBa(OH)2 (dư) = 0,03 - 0,01 = 0,02 (mol)

⇒ mBa(OH)2 (dư) = 0,02.171 = 3,42 (g)

b, \(C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,01}{0,3+0,2}=0,02\left(M\right)\)

\(C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,02}{0,3+0,2}=0,04\left(M\right)\)

17 tháng 11 2021

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 5: C

Câu 6: C

Câu 7: C

Câu 8: B

Câu 9: B

Câu 10: D

Câu 11: mk chx lm đc

Câu 12: D

Câu 13: mk chx lm đc