K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

Chọn A

Xem xét các ý đưa ra, ta nhận thấy: thành tế bào (1); vỏ nhầy (2) và màng sinh chất (3) là những thành phần có ở hầu hết các loài vi khuẩn, màng nhân (3) là cấu trúc không có ở vi khuẩn. Vậy đáp án của câu hỏi này là: 3.

13 tháng 5 2018

Chọn A

Giả sử số lượng vi khuẩn bị phá màng là x

ð Số phân tử DNA là x

Theo nguyên tắc bán bảo tồn, từ 6 phân tử ADN chứa N15 đầu tiên, sẽ tạo ra các ADN con mà trong đó có 12 ADN chứa N15

Theo bài ra, ta có 12/x=6,25%

Giải ra, x = 192

5 tháng 7 2019

Đáp án D

Phát biểu đúng là: (1),(2),(3),(4)(5)

2 tháng 2 2017

Đáp án B

Ban đầu có 6 phân tử ADN chứa N15 tương đương với 12 mạch đơn thì sau quá trình nhân đôi 12 mạch này sẽ đi vào trong 12 phân tử ADN.

Vậy số vi khuẩn đã bị phá màng tế bào là: 12 : 6,25% = 192

28 tháng 6 2017

Chọn D

Ban đầu có 6 phân tử ADN chứa N15 tương đương với 12 mạch đơn thì sau quá trình nhân đôi 12 mạch này sẽ đi vào trong 12 phân tử ADN.

Vậy số vi khuẩn đã bị phá màng tế bào là: 12 : 6,25% = 192

14 tháng 3 2017

Đáp án A

Màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là glicoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy, các tế bào của chúng ta có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào “lạ”.

7 tháng 6 2019

Đáp án D

- 1 phân tử ADN ban đầu chỉ chứa N15 sau x lần nhân đôi trong môi trường chỉ có N14 à tạo ra 2 loại phân tử ADN:

+ 2 ADN, trong đó mỗi ADN có chứa 1 mạch có N15 và 1 mạch có N14

+ 2x-2 ADN chỉ chứa N14

- Loại ADN chỉ có N14 có số lượng nhiều gấp 15 lần loại phân tử N15

à 2x-2 = 15*2 à x = 5

=> Phân tử ADN của vi khuẩn nói trên đã nhân đôi 5 lần.

21 tháng 5 2018

Đáp án D

- 1 phân tử ADN ban đầu chỉ chứa  N 15  sau x lần nhân đôi trong môi trường chỉ có  N 14  à tạo ra 2 loại phân tử ADN:

+ 2 ADN, trong đó mỗi ADN có chứa 1 mạch có  N 15  và 1 mạch có  N 14

+ 2x-2 ADN chỉ chứa N14

- Loại ADN chỉ có  N 14  có số lượng nhiều gấp 15 lần loại phân tử N15

à 2 x - 2 = 15*2 à x = 5

=> Phân tử ADN của vi khuẩn nói trên đã nhân đôi 5 lần.

6 tháng 1 2018

I, II, III, V à  đúng.

III  à  sai. Dựa vào hình thái ngoài, virut được phân chia thành dạng xoắn, dạng bầu dục và dạng hỗn hợp. (không có dạng bầu dục mà là dạng khối cầu)

IV à  sai. Phagơ là dạng virut sống kí sinh ở vi sinh vật, có cấu trúc dạng xoắn. (dạng hỗn hợp)

Vậy: B đúng

14 tháng 7 2019

Đáp án C

Tế bào sống có thể lấy các chất từ môi trường ngoài nhờ: sự khuyếch tán và thẩm thấu, sự hoạt tải, khả năng biển dạng của màng tế bào