K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2019

Giun đất cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt thích nghi với đào xới, sống chui rúc trong đất ẩm.

→ Đáp án C

2 tháng 6 2017

Giun đất cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt thích nghi với đào xới, sống chui rúc trong đất ẩm.

→ Đáp án C

29 tháng 10 2021

Câu 5: Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?

a. Hô hấp    b. Tiêu hóa    c. Lấy thức ăn    d. Tìm nhau giao phối

Câu 6: Đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm

a. Hệ tuần hoàn kín    b. Cơ thể lưỡng tính   

c. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đố.            d. Hô hấp qua da

29 tháng 10 2021

5. A

6. C

13 tháng 10 2016

Đặc điểm cấu tạo của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất là:

- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có 1 vành tơ kết hợp với các thành pahanf của cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đất di chuyển được.

- Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chât nhầy làm da luôn trơn giúp giun di chuyển dễ và hô hấp qua da.

- Vòi miệng vươn ra như mũi dài thích hợp cho việc đào xới đất.

13 tháng 10 2016

Giun đất là bạn của nhà nông vì:

- Giun đất trong quá trình đoà hanh làm đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu cho đất, tiết chất nhầy làm mềm đất, phân giun có cấu tạo hạt tròn làm đất thoáng khí hơn.

20 tháng 10 2016

3.

- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có 1 vành tơ kết hợp với các phần cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đất di chuyển được.

- Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chất nhầy làm da luôn trơn giúp giun dễ di chuyển và hô hấp qua da.

- Vòi miệng vươn ra như mũi dùi thích hợp cho việc đào xới đất.

4. Do lớp cuticun trong suốt nên các mạch máu cơ thể hiện ra làm giun đất có màu phớt hồng.

20 tháng 10 2016

1. Mưa nhiều làm mặt đất ướt sũng là giảm lượng khí oxi trong đất, nên giun phải chui lên mặt đất để thở.

2. Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra thì:

- Chất lỏng ấy là hỗn hợp giữa chất dịch cơ thể với máu của giun đất.

- Chất dịch đó có màu đỏ vì có sự hiện diện của sắc tố đỏ của máu.

 

25 tháng 10 2021

- Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

-Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.

15 tháng 12 2021

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

15 tháng 12 2021

1.Tham Khảo:

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

Tác hại nhiễm giun sán. Những người bị nhiễm giun truyền qua đất thường không  triệu chứng hoặc  một số các triệu chứng như đau bụng, chán ăn. Khi bị nhiễm giun nặng  thể gây ra một loạt các vấn đề sức khỏe, bao gồm: tiêu chảy, mất máu, chậm phát triển thể chất và nhận thức.

27 tháng 12 2020

 

- Cơ thể hình trụ, gồm nhiều đốt,da có chất nhờn để chui luồn và giúp giảm ma sát khi di chuyển- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt dùng để tỳ vào đất khi bò- Khi tìm kiếm thức ăn nếu gặp môi trường khô và cứng giun tiết chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

 

\
27 tháng 12 2020

Cấu tạo ngoài:

- Cơ thể thuôn dài, nhọn hai đầu.

- Cơ thể đối xứng hai bên.

- Phân đốt, mỗi đốt có một vòng tơ.

- Thành cơ thể phát triển.

- Đai sinh dục có lỗ sinh dục cái.

 

Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây giúp sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? *1 điểmA. Có 2 giác bám để bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ.B. Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển.C. Cơ thể có thể chun dãn, phồng dẹp để chui rúc, luồn lách.D. Tất cả đặc điểm trên đều đúng.Câu 12. Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? *1 điểmA. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai...
Đọc tiếp

Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây giúp sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? *

1 điểm

A. Có 2 giác bám để bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ.

B. Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển.

C. Cơ thể có thể chun dãn, phồng dẹp để chui rúc, luồn lách.

D. Tất cả đặc điểm trên đều đúng.

Câu 12. Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? *

1 điểm

A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.

C. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông.

D. Tất cả đặc điểm trên đều đúng

Câu 13. Cấu tạo ngoài của giun đũa là? *

1 điểm

A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.

B. Cơ thể hình ống, dài khoảng 25 cm.

C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.

D. Đầu tù đuôi nhọn.

Câu 14. Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người? *

1 điểm

A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, làm cơ thể suy nhược.

B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người.

C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể người.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 15. Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn? *

1 điểm

A. Sán lông, giun chỉ.

B. Giun kim, giun đũa, giun chỉ.

C. Giun xoắn, sán bã trầu.

D. Sán dây, giun móc câu.

1
10 tháng 11 2021

Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây giúp sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? *

1 điểm

A. Có 2 giác bám để bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ.

B. Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển.

C. Cơ thể có thể chun dãn, phồng dẹp để chui rúc, luồn lách.

D. Tất cả đặc điểm trên đều đúng.

Câu 12. Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? *

1 điểm

A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.

C. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông.

D. Tất cả đặc điểm trên đều đúng

Câu 13. Cấu tạo ngoài của giun đũa là? *

1 điểm

A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.

B. Cơ thể hình ống, dài khoảng 25 cm.

C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.

D. Đầu tù đuôi nhọn.

Câu 14. Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người? *

1 điểm

A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, làm cơ thể suy nhược.

B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người.

C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 15. Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn? *

1 điểm

A. Sán lông, giun chỉ.

B. Giun kim, giun đũa, giun chỉ.

C. Giun xoắn, sán bã trầu.

D. Sán dây, giun móc câu.