K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2021

Trung và Nam Mĩ  giáp với các đại dương nào ?

A. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương.

B. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.

C. Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương

D. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương.

20 tháng 1 2022

A. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.

25 tháng 4 2021

Châu Nam Cực không tiếp giáp với đại dương nào sau đây:

Đáp án C: Bắc Băng Dương

Giải thích:

- Châu Nam Cực tiếp giáp với những đại dương:

 + Thái Bình Dương

 + Đại Tây Dương

 + Ấn Độ Dương

25 tháng 4 2021

C, Bắc băng dương

một cái đầu bắc cái kia thì đầu nam

16 tháng 3 2023

Đáp án:      A. Ấn Độ Dương

Câu 9: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?A. Thái Bình Dương                  B. Bắc Băng DươngC. Ấn Độ Dương                        D. Đại Tây Dương Câu 10: Thực vật diển hình của đới nóng ở châu ÁA. Rừng lá rộng                                   B. Rừng lá kimC. Hoang mạc                           D. Rừng nhiệt đớiCâu 11: Nhận định sau đây không đúng về châu ÁA. Châu Á có nguồn khoáng sản rất phong phú và trữu...
Đọc tiếp

Câu 9: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Thái Bình Dương                  B. Bắc Băng Dương

C. Ấn Độ Dương                        D. Đại Tây Dương 

Câu 10: Thực vật diển hình của đới nóng ở châu Á

A. Rừng lá rộng                                   B. Rừng lá kim

C. Hoang mạc                           D. Rừng nhiệt đới

Câu 11: Nhận định sau đây không đúng về châu Á

A. Châu Á có nguồn khoáng sản rất phong phú và trữu lượng.

B. Khoáng sản có vai trò quan trọng với nhiều quốc gia ở châu Á.

C. Một số khoáng sản ở châu Á co trữ lượng bậc nhất thế giới

D. Hoạt động khai thác khoáng sản ở châu Á hiện đại và gắn bó với bảo vệ môi trường

2
15 tháng 12 2022

9.C

15 tháng 12 2022

9D

10D

11D

1:Phía Tây của châu Âu tiếp giáp với đại dương nào sau đây?A. Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương2:Thảm thực vật nào sau đây phổ biến ở phía bắc châu Âu?A. Rừng lá rộng. B. Rừng lá kim. C. Thảo nguyên. D. Rừng lá cứng địa trung hải.3:Phía tây của dãy Xcan-đi-na-vi phổ biến với thảm thực vật nào sau đây?A. Rừng lá rộng. B. Rừng lá kim. C. Thảo nguyên. D. Rừng lá cứng địa...
Đọc tiếp

1:Phía Tây của châu Âu tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương
2:Thảm thực vật nào sau đây phổ biến ở phía bắc châu Âu?
A. Rừng lá rộng. B. Rừng lá kim. C. Thảo nguyên. D. Rừng lá cứng địa trung hải.
3:Phía tây của dãy Xcan-đi-na-vi phổ biến với thảm thực vật nào sau đây?
A. Rừng lá rộng. B. Rừng lá kim. C. Thảo nguyên. D. Rừng lá cứng địa trung hải.
4: Phía nam châu Âu phổ biến với thảm thực vật nào sau đây?
A. Rừng lá rộng. B. Rừng lá kim. C. Thảo nguyên. D. Rừng lá cứng địa trung hải. 
5:Dãy núi nào sau đây nằm ở phía bắc châu Âu?
A. Dãy An-pơ. B. Dãy Xcan-đi-na-vi. C. Dãy Ban-căng. D. Dãy Pi-rê-nê.
6:Loại gió nào thường xuyên hoạt động ở châu Âu ?
A. Gió mùa. B. Gió Tây ôn đới. C. Gió Đông cực. D. Tín phong.
7: Đồng bằng nào sau đây lớn nhất ở châu Âu?
A. Đồng bằng Pháp. B. Đồng bằng trung lưu Đa-nuyp. C. Đồng bằng hạ lưu Đa-nuyp. D. Đồng bằng Đông Âu. 
8: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ châu Âu là gì?
A. Ôn đới hải dương. B. Ôn đới lục địa. C. Hàn đới. D. Địa trung hải.
9: Nguyên nhân nào sau đây làm cho sông ngòi ở môi trường địa trung hải vào mùa thu- đông nhiều nước hơn mùa hạ?
A. Do băng tuyết tan. B. Do nước từ vùng Bắc Âu chảy đến. C. Do mùa thu- đông có mưa nhiều. D. Do nước từ vùng Đông Âu chảy đến.
10: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với khí hậu của môi trường ôn đới hải dương?
A. Mùa hạ nóng có mưa nhiều, mùa đông lạnh ít mưa. B. Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Mưa quanh năm, lượng mưa tương đối lớn. C. Mùa hạ nóng và khô, mùa thu- đông thời tiết không lạnh lắm và có mưa nhiều. D. Khí hậu thay đổi theo độ cao, có nhiều mưa trên các sườn đón gió

0
Câu 36: Đại dương có diện tích lớn nhất làA. Ấn Độ Dương.                                                B. Thái Bình Dương.C. Bắc Băng Dương.                                             D. Đại Tây Dương.Câu 37: Tỉ lệ tử vong của trẻ em thường rất thấp và chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần bằng 1 là các nước có thu nhập bình quân đầu người:A. Trên 20 000 USD/năm.                                     B. Từ 1...
Đọc tiếp

Câu 36: Đại dương có diện tích lớn nhất là

A. Ấn Độ Dương.                                                B. Thái Bình Dương.

C. Bắc Băng Dương.                                             D. Đại Tây Dương.

Câu 37: Tỉ lệ tử vong của trẻ em thường rất thấp và chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần bằng 1 là các nước có thu nhập bình quân đầu người:

A. Trên 20 000 USD/năm.                                     B. Từ 1 000 đến 5 000 USD/năm.

C. Từ 5 001 đến 10 000 USD/năm.                        D. Từ 10 001 đến 20 000 USD/năm.

Câu 38: Châu lục có diện tích lớn nhất là

A. Châu Mỹ.                  B. Châu Á.            C. Châu Âu.          D. Châu Phi.

4
31 tháng 12 2021

36.B  37.A  38.B

31 tháng 12 2021

36 . c

37 . a

38 . d

Câu 1. Trên thế giới có những châu lục nào?A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.Câu 2. Sự phân chia các lục địa trên thế giới mang ý nghĩa về mặtA. lịch sử.B. kinh tế.C. chính trị.D. tự nhiên.Câu 3. Để phân loại các quốc...
Đọc tiếp

Câu 1. Trên thế giới có những châu lục nào?

A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.

B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.

D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

Câu 2. Sự phân chia các lục địa trên thế giới mang ý nghĩa về mặt

A. lịch sử.

B. kinh tế.

C. chính trị.

D. tự nhiên.

Câu 3. Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí nào?

A. Thu nhập bình quân đầu người.

B. Tỉ lệ tử vong của trẻ em.

C. Chỉ số phát triển con người (HDI).

D. Cơ cấu kinh tế của từng nước.

Câu 4. Châu Phi có diện tích đứng thứ mấy trên thế giới?

A. Thứ nhất. 

B. Thứ hai.  

C. Thứ ba.    

D. Thứ tư. 

Câu 5. Châu Phi có khí hậu nóng là do

A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.

B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.

C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang.

D. Chịu ảnh hưởng của các dòng biển nóng chạy ven bờ.

Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đường bờ biển châu Phi?

A. Ít bán đảo và đảo.

B. Ít vịnh biển.

C. Ít bị chia cắt.

D. có nhiều bán đảo lớn.

Câu 7. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là

A. bồn địa và sơn nguyên.

B. sơn nguyên và núi cao.

C. núi cao và đồng bằng.

D. đồng bằng và bồn địa.

Câu 8. Những khoáng sản chủ yếu ở Châu Phi là

A. Vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng và phốt phát.

B. Dầu mỏ, khí đốt, đồng, vàng, kim cương và uranium.

C. Vàng, kim cương, chì, đồng, sắt, apatit và uranium.

D. Dầu mỏ, vàng, đồng, kim cương, apatit và sắt.

Câu 9. Trên thế giới có mấy đại dương? 

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 10. Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là

A. hoang mạc Xa- ha-ra.

B. hoang mạc Gô- bi.

C. hoang mạc Na- mip.

D. hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 11. Môi trường nào có khí hậu khắc nghiệt, mưa rất ít, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực, động vật nghèo nàn?

A. Nhiệt đới.

B. Địa trung hải.

C. Hoang mạc.

D. Xích đạo.

Câu 12. Môi trường địa trung hải ở châu Phi có đặc điểm khí hậu như thế nào?

A. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô.

B. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày và đêm lớn.

C. Càng xa xích đạo nhiệt độ và lượng mưa càng lớn.

D. Mùa hạ nóng mưa nhiều, mùa đông lạnh ít mưa.

Câu 13. Môi trường xích đạo ẩm ở châu Phi phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.

B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi.

C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.

D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.

Câu 14. Dân cư châu Phi phân bố rất không đều, tập trung đông đúc ở

A. vùng rừng rậm xích đạo.

B. hoang mạc Xa-ha-ra.

C. vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.

D. hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 15. Các thành phố của châu Phi thường phân bố chủ yếu ở

A. trên các cao nguyên.

B. tại các bồn địa.

C. một số nơi vùng ven biển

D. vùng đồng bằng.

Câu 16.  Nội dung nào sau đây không phải nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi?

A. Bùng nổ dân số.

B. Xung đột tộc người.

C. Sự can thiệp của nước ngoài.

D. Hạn hán, lũ lụt.

Câu 17. Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống?

A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 18. Cây lương thưc chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt do nguyên nhân nào?

A. Theo hướng chuyên môn hóa.

B. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

C. Được các công ty nước ngoài đầu tư vốn.

D. Kĩ thuật lạc hậc, thiếu phân bón.

Câu 19. Trong ngành trồng trọt ở châu Phi, hình thức canh tác chủ yếu là

A. chuyên môn hóa sản xuất.

B. đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.

C. Làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.

D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.

Câu 20. Nghành chăn nuôi gia súc ở châu Phi phổ biến nhất theo hình thức nào?

A. Chăn thả.

B. Bán công nghiệp.

C. Công nghiệp.

D. Công nghệ cao.

Câu 21. Giá trị sản lượng công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm

A. 2% toàn thế giới.

B. 5% toàn thế giới.

C. 7% toàn thế giới.

D. 10% toàn thế giới.

Câu 22. Những ngành kinh tế công nghiệp phát triển nhất ở châu Phi là

A. Chế biến lương thực, thực phẩm.

B. Khai thác khoáng sản.

C. Dệt may, hàng tiêu dùng.

D. Sản xuất ô tô, hóa chất.

Câu 23. Kinh tế của các nước châu Phi chủ yếu là xuất khẩu

A. khoáng sản và sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới.

B. khoáng sản và máy móc.

C. máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

D. nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.

Câu 24. Một số nước châu Phi có ngành du lịch khá phát triển, tiêu biểu là

A. Ma-rốc, Tuy-ni-di.

B. Nam Phi, Ê-ti-ô-pi-a.

C. Công-gô, Tan-da-ni-a

D. Kê-ni-a, Ai Cập.

Câu 25. Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ dân số ở đô thị của các nước châu Phi?

A. Gia tăng dân số tự nhiên cao, di dân ồ ạt vào thành phố.

B. Di dân ồ ạt vào các thành phố lớn.

C. Kinh tế ở các đô thị phát triển mạnh.

D. Sự phát triển đa dạng của ngành dịch vụ ở đô thị.

Câu 26. Trên các sơn nguyên của Trung Phi hình thành kiểu “xavan công viên” độc đáo do

A. Có nhiều cảnh quan đẹp.

B. Khí hậu mát mẻ quanh năm.

C. Có nhiều cây bụi, công viên.

D. Địa hình có sự phân bậc độc đáo.

Câu 27. Châu lục có 2 lục địa là

A. Châu Á.

B. Châu Âu . 

C. Châu Phi.

D. Châu Mỹ..

Câu 28. Những ngành kinh tế nào sau đây không phải là ngành kinh tế chủ yếu của các nước Trung Phi?

A. Trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền.

B. Khai thác lâm sản và khoáng sản xuất khẩu.

C. Trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

D. Sản xuất ô tô, dệt.

Câu 29. Châu lục nào nằm dưới lớp băng 3000m

A. Châu Âu.

B. Châu Đại Dương.

C. Châu Mỹ.

D. Châu Nam Cực.

Câu 30. Ỏ Nam phi là khu vực giàu khoáng sản nhưng vẫn nghèo là do

A. chưa khai thác.

B. bị xâm lược.

C. xung đột sắc tộc.

D. phân biệt chủng tộc.

 Câu 31: Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất

   A. Pa-na-ma

   B. Xuy-e

   C. Man-sơ

   D. Xô-ma-li

Câu 32: Loại cây to nhất trên các xa van Châu Phi là

A. Chà là               

B. Cọ                     

C. Bao báp                       

D. Bông.

Câu 33: Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở

A. Vùng rừng rậm xích đạo.

B. Hoang mạc Xa-ha-ra.

C. Vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.

D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 34 Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do

A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 35Hai đảo, bán đảo lớn nhất của châu Phi là

         A. Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.

         B. Ma-đa-ga-xca và Trung Ấn.

         C. Xô-ma-li và Xca-đi-na-vi.

         D. Xca-đi-na-vi và Ban-Căng.

Câu 36: Hình thức canh tác chủ yếu ở châu Phi là

A. Chuyên môn hóa sản xuất.

B. Đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.

C. Làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.

D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.

Câu 37: Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là

A. Chế biến lương thực, thực phẩm.

B. Khai thác khoáng sản.

C. Dệt may.

D. Khai thác rừng và chế biến lâm sản.

Câu 38: Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức

A. Chăn thả.

B. Bán công nghiệp.

C. Công nghiệp.

D. Công nghệ cao.

Câu 39: Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là

         A. Ít bán đảo và đảo.

         B. Ít vịnh biển.

         C. Ít bị chia cắt.

     D. Có nhiều bán đảo lớn

Câu 40:  Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là

           A. Bồn địa và sơn nguyên.

B. Sơn nguyên và núi cao.

C. Núi cao và đồng bằng.

D. Đồng bằng và bồn địa.

Câu 41: Biên độ nhiệt ngày đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn là đặc điểm của môi trường

   A. Nhiệt đới.

   B. Địa trung hải.

   C. Hoang mạc.

   D. Xích đạo.

Câu 42:  Môi trường xích đạo ẩm phân bố chủ yếu ở

   A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.

   B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi.

   C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.

   D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.

Câu 43: Các nước có ngành công nghiệp tương đối phát triển là

   A. An-giê-ri, Ai Cập.

   B. Ai Cập, Ni-giê.

   C. Cộng hòa Nam Phi, Ai Cập.

   D. Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri.

Câu 44: Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa là

   A. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

   B. Bùng nổ dân số và hạn hán.

   C. Đại dịch AIDS, dịch bệnh đe dọa.

   D. Xung đột sắc tộc.

 

 

Hết. giúp với

2
23 tháng 12 2021

đề cương à

23 tháng 12 2021

1.B

2.D 

tách nhỏ ra - nhiều quá