K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Đại lượng cho biết độ mạnh hay yếu của dòng điện được gọi là gì? Nêu kí hiệu, đơn vị của đại lượng đó. Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 cục pin gắn liên tiếp, một công tắc, một bóng đèn đang sáng và chiều dòng điện. Nếu đổi đầu cực của pin thì đèn có sáng ko? Lúc đó chiều dòng điện ntn? Câu 3: a. Kí hiệu vôn cho ta biết điều gì? b. Một bóng đèn có ghi 6V. Em hiểu ntn về kí...
Đọc tiếp

Câu 1: Đại lượng cho biết độ mạnh hay yếu của dòng điện được gọi là gì? Nêu kí hiệu, đơn vị của đại lượng đó.

Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 cục pin gắn liên tiếp, một công tắc, một bóng đèn đang sáng và chiều dòng điện. Nếu đổi đầu cực của pin thì đèn có sáng ko? Lúc đó chiều dòng điện ntn?

Câu 3:

a. Kí hiệu vôn cho ta biết điều gì?

b. Một bóng đèn có ghi 6V. Em hiểu ntn về kí hiệu này? Bóng đèn sử dụng hợp lí nhất với hiệu điện thế bao nhiêu?

Câu 4: Một bóng đèn có ghi 6V. Đem bóng đèn nối vào đoạn mạch có hiệu điện thế U1 = 4V thì đc cường độ dòng điện có cường độ I1, nối vào đoạn mạch có hiệu điện thế U2 = 5V thì đc cường độ dòng điện có cường độ I2

So sánh I1 và I2. Giải thích tại sao lại có kết quả như thế.

Đây là bài ôn tập. Giúp mình vs nhé! Tks nhìu!

1
18 tháng 4 2018

câu 1: - Gọi là cường độ và hiệu điện thế

- Kí hiệu cường độ A, đơn vị là ampe

- Kí hiệu hiện điện thế là U, đơn vị là Vôn

câu 2: Vẽ sơ đồ:

+ Đ Đ -

- Đổi đầu cực của nguồn pin thì đèn vẫn sáng

- Chiều dòng điện thay đổi, ngược lại

câu 3: - Kí hiệu vôn cho ta biết hiệu điện thế định mức của nguồn

- Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 6V

- Bóng đèn sử dụng hợp lí nhất khi có hiệu điện thế là 6V

câu 4: - ta có \(U_2>U_1\) do 5V> 4V

Vì hiệu cường độ qua vật càng lớn thì hiệu điện thế càng lớn

nên \(I_2>I_1\) do \(U_2>U_1\)

Câu 1. Đơn vị của khối lượng riêng trong hệ đơn vị SI là gì? A. kg/m2 B. N/m3 C. N/m2 D. kg/ m3 Câu 2. Đơn vị của trọng lượng riêng trong hệ đơn vị SI là gì? A. kg/m2 B. N/m3 C. N/m2 D. kg/ m3 Câu 3. Công thức tính khối lượng riêng của một chất là A. D=m.V B. D=m/V C. D=P.V D. D=P/V Câu 4. Công thức tính trọng lượng riêng của một chất là A. d=m.V B. d=m/V C. d=P.V D. d=P/V Câu 5. Hệ thức nào dưới đây đúng? A. d = V.D...
Đọc tiếp

Câu 1. Đơn vị của khối lượng riêng trong hệ đơn vị SI là gì?

A. kg/m2 B. N/m3 C. N/m2 D. kg/ m3

Câu 2. Đơn vị của trọng lượng riêng trong hệ đơn vị SI là gì?

A. kg/m2 B. N/m3 C. N/m2 D. kg/ m3

Câu 3. Công thức tính khối lượng riêng của một chất là

A. D=m.V B. D=m/V C. D=P.V D. D=P/V

Câu 4. Công thức tính trọng lượng riêng của một chất là

A. d=m.V B. d=m/V C. d=P.V D. d=P/V

Câu 5. Hệ thức nào dưới đây đúng?

A. d = V.D B. d = P.V C. m= D/V D. m = D.V

Câu 6. Muốn đo khối lượng riêng của một hòn bi thủy tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì?

A. Chỉ cần một cái cân B. Chỉ cần dùng lực kế

C. Chỉ cần dùng một bình chia độ D. Cần dùng một lực kế và một bình chia độ

Câu 7. 10lít cát có khối lượng 15kg, khối lượng riêng của cát là:

A. 150 kg/ m3 B. 1500 kg/ m3 C.15 kg/ m3 D. 15000 kg/ m3

Câu 8: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch bằng:

A. cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.

B. tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.

C. tích giữa các cường độ dòng điện qua các đoạn mạch thành phần.

D. hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thàn phần.

Câu 9: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính cường độ dòng điện đối với đoạn mạch 2 đèn nối tiếp.

A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = I1 - I2 D. I1 = I + I2

Câu 10: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch 2 đèn mắc nối tiếp.

A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = U1 - U2 D. U1 = U + U2

Câu 11: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp 2 bóng đèn có cường độ dòng điện qua bóng đèn 1 là I1= 0,5A, cường độ dòng điện qua bóng đèn 2 là I2= 0,5A. Hỏi cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?

A. I = 0,5A B. I = 1A C. I = 1,5A D. I = 2A

Câu 12: Đối với mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có mỗi quan hệ nào dưới đây?

A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

Câu 13: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp 2 bóng đèn có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 1 là U1= 0,5V, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 2 là U2= 1,5A. Hỏi cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?

A. 0,5V B. 1V C. 2V D. 1,5V

Câu 14: Hai bóng đèn ở sơ đồ trong hình vẽ, không mắc nối tiếp với nhau?

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4

Câu 15: Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình 27.6. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng đối với hai bóng đèn được mắc trong mạch điện này?

A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ2 vì đèn Đ1 được mắc ở gần cực dương của nguồn điện hơn và do đó dòng điện chạy tới đèn này trướC.

B. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn có thể khác nhau tùy theo loại dây nối tới mỗi cực của nguồn điện là như nhau hay khác nhau.

C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2 lớn hơn so với dòng điện chạy qua đèn Đ1 vì đèn Đ2 được mắc ở gần cực âm và đo đó có nhiều electron chạy tới hơn.

D. Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là như nhau.

Câu 17: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính cường độ dòng điện đối với đoạn mạch 2 đèn song song.

A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. I = I1 - I2 D. I1 = I + I2

Câu 18: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch 2 đèn mắc song song.

A. U = U1 + U2 B. U = U1 = U2 C. U = U1 - U2 D. U1 = U + U

0
5 tháng 4 2017

Mạch mắc nối tiếp:

I = I1 = I2 = I3 =...

U = U1 + U2 + U3 +...

Mạch mắc song song:

I = I1 + I2 + I3 +...

U = U1 = U2 = U3 = ...

15 tháng 6 2018

Bài làm:

Sơ đồ mạch điện có khóa K, ampe kế, vôn kế:

Hỏi đáp Vật lý

Công thức tính cường độ dài điện là: I = \(\dfrac{U}{R}\)

Công thức tính hiệu điện thế là: U = I.R

Trong đó: I là cường độ dòng điện [đơn vị là Ampe (A)]

U là hiệu điện thế [đơn vị là vôn (V)]

R là điện trở của dây dẫn [đơn vị là ôm (Ω)]

Bài 1 : Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm 2 bóng đèn Đ1, Đ2 đang sáng. a) Biết I1= 0,6 A. Tìm I2 b)Biết U tòan mạch bằng 18 V; U2 = 6V; Tìm U1 ? Bài 2 : Cho mạch điện gồm : 1 nguồn điện, 2 pin nối tiếp, khóa K đóng , 2 đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp nhau: a) Vẽ sơ đồ mạch điện ? Vẽ chiều dòng điện? b) Cho cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là I1= 1,5 A . Hỏi cường độ dòng điện qua đèn Đ2, I2 và I toàn...
Đọc tiếp

Bài 1 : Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm 2 bóng đèn Đ1, Đ2 đang sáng.

a) Biết I1= 0,6 A. Tìm I2

b)Biết U tòan mạch bằng 18 V; U2 = 6V; Tìm U1 ?

Bài 2 : Cho mạch điện gồm : 1 nguồn điện, 2 pin nối tiếp, khóa K đóng , 2 đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp nhau:

a) Vẽ sơ đồ mạch điện ? Vẽ chiều dòng điện?

b) Cho cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là I1= 1,5 A . Hỏi cường độ dòng điện qua đèn Đ2, I2 và I toàn mạch là bao nhiêu ?

c) Cho hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn Đ2 là U2= 3V . Hiệu điện thế Utm =10 V . Hỏi hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn Đ1 là bao nhiêu ?

Bài 3 : Cho mạch điện theo sơ đồ hình vẽ

Bài tập Vật lý

a) Biết các hiệu điện thế U12= 2,4 V; U23= 2,5 V . Tính U13

b) Biết các hiệu điện thế U13=11,2 V ; U12=5,8V . Tính U23

c) Biết các hiệu điện thế U23= 11,5 V; U13=23,2 V . Tính U12

4
3 tháng 5 2017

bài 1:

Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tieeos nên

I=I1=I2=0,6A

Vậy I2=0,6A

b, Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên:

U=U1+U2

=>18V=U1+6V

=>U1=18V-6V=12V

Bài 2:

Hỏi đáp Vật lý

b,Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên:

I=I1=I2=1,5A

Vậy cường độ dòng điện đèn 2 và toàn mạch là 1,5A

c, Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên:

U=U1+U2

=>10V=U1+3V

=>U1=10V-3V=7V

Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1 là 7V

Bài 3:

a, U12+U23=U13

=>2,4V+2,5V=U13

=>4,9V=U13

Vậy U13=4,9V

B,U12+U23=U13

=>5,8V+U23=11,2V

=>U23=11,2V-5,8V

=>U23=5,4V

c,U12+U23=U13

=>U12+11,5V=23,2V

=>U12=23,2V-11,5V=11,7V

chúc bn học tốt!!!

3 tháng 5 2017

Bài 1:

a. I2 = I1 = 0,6 A

b. U1 = U - U2 = 18V - 6V = 12V

1 tháng 5 2019

a) Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

b) Quy ước chiều dòng điện: Từ cực dương đi qua các dây dẫn và các dụng cụ điện rồi tới cực âm của nguồn điện.

c) Dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện. Dấu hiện nhận biết: Trên mặt đồng hồ có chữ A.

d) Dùng vôn kế để đo hiệu điện thế. Dấu hiệu nhận biết: Trên mặt đồng hồ có chữ V.

e) Cho mình hỏi bao nhiêu nguồn điện? Vs lại vôn kế đo hiệu điện thế 2 đầu bóng đèn hay là hai cực của nguồn? Báo mình sớm để mình giúp cho nha

Chúc bạn học tốt!!! haha

12 tháng 5 2022

Định nghĩa Hiệu điện thế

Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của q. – Đơn vị hiệu điện thế là Vôn (V).

-Dụng cụ đo hiệu điện thế được sử dụng hiện nay đó chính là vôn kế. Vôn kế được chia ra làm 2 loại đó là vôn kế đồng hồ kim và vôn kế hiển thị số. Cả 2 loại vôn kế này đều có công dụng như nhau, được sử dụng để đo hiệu điện thế của dòng điện.

 

20 tháng 4 2018

banhqua biết chết liền

20 tháng 4 2018

7 tháng 4 2018

a, Hiệu điện thế tồn tại trong mạch điện

Kí hiệu là U

Đơm vị là Vôn

Dụng cụ đo hiệu điện thế là Vôn kế

b, Hiệu điện thế đo nguồn điện đi qua các thiết bị điện nối với 2 đầu của bóng đèn

c, Cường độ của trong mạch mắc nối tiếp bằng nhau tại mọi điểm

\(I=I_1=I_2=I_3\)

Hiệu điện thế tổng trong mạch mắc nối tiếp bằng các hiệu điện thế thành phần hợp lại

\(U=U_1+U_2+U_3\)

Một bóng đèn nghi 6 V là 2 đầu của bóng đèn có hiệu điện thế là 6V