K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

Bài 3:

b: \(10^6-5^7=5^6\left(2^6-5\right)=5^6\cdot59⋮59\)

25 tháng 9 2021

\(\dfrac{4^{13}}{4^{13}-2}=1+\dfrac{2}{4^{13}-2}\)

\(\dfrac{4^{13}-1}{4^{13}+1}=1-\dfrac{2}{4^{13}+1}\)

Do \(4^{13}-2< 4^{13}+1\Rightarrow\dfrac{2}{4^{13}-2}>\dfrac{2}{4^{13}+1}\Rightarrow\dfrac{2}{4^{13}-2}>-\dfrac{2}{4^{13}-1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4^{13}}{4^{13}-2}>\dfrac{4^{13}-1}{4^{13}+1}\)

 

25 tháng 9 2021

Ta có:

\(\dfrac{4^{13}}{4^{13}-2}=\dfrac{4^{13}-2}{4^{13}-2}+\dfrac{2}{4^{13}-2}=1+\dfrac{2}{4^{13}-2}\)

\(\dfrac{4^{13}-1}{4^{13}+1}=\dfrac{4^{13}+1}{4^{13}+1}-\dfrac{2}{4^{13}+1}=1-\dfrac{2}{4^{13}+1}\)

Vì \(1+\dfrac{2}{4^{13}-2}>1-\dfrac{2}{4^{13}+1}\)

\(\dfrac{4^{13}}{4^{13}-2}>\)\(\dfrac{4^{13}-1}{4^{13}+1}\)

cứu mik đi mà mọi người ơi T^T

2 tháng 11 2021

bạn ra đề khó hỉu quá

29 tháng 12 2021

5: \(=\dfrac{1}{2}\cdot10-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\cdot9=\dfrac{9}{2}\)

a: Xét ΔADB và ΔADC có

AD chung

DB=DC

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔADC

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

hay AD là tia phân giác của góc BAC

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là đường cao

12 tháng 3 2022

câu c,d đâu vậy chị ???

20 tháng 8 2021

a. \(a\left(a-1\right)-\left(a+3\right)\left(a+2\right)=a^2-a-\left(a^2+5a+6\right)=-6a-6=6\left(-a-1\right)⋮6\)

b. \(a\left(a+2\right)-\left(a-5\right)\left(a-7\right)=a^2+2a-\left(a^2-12a+35\right)=14a-35=7\left(2a-5\right)⋮7\)

c. \(\left(n^2-3n+1\right)\left(n+2\right)-n^3+n^2+3=n^3-n^2-5n+2-n^3+n^2+3=-5n+5\)

\(=5\left(1-n\right)⋮5\)

20 tháng 8 2021

a) \(a\left(a-1\right)-\left(a+3\right)\left(a+2\right)=a^2-a-a^2-5a-6=-6a-6=-6\left(a+1\right)⋮6,\forall a\in Z\)

b) \(a\left(a+2\right)-\left(a-5\right)\left(a-7\right)=a^2+2a-a^2+12a-35=14a-35=7\left(2a-5\right)⋮7,\forall a\in Z\)c) \(\left(n^2-3n+1\right)\left(n+2\right)-n^3+n^2+3=n^3-n^2-5n+2-n^3+n^2+3=-5n+5=-5\left(n-5\right)⋮5,\forall n\in Z\)

Bài 9:

\(\widehat{B}=\widehat{HAC}=60^0\)

4 tháng 12 2021

cách giải cụ thể luôn đc ko ạ

 

Bài 11: 

a) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔBAD=ΔBED(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BE(Hai cạnh tương ứng) và DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BE(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE(đpcm)

3:

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

góc BAD=góc EAD

AD chung

=>ΔABD=ΔAED

=>DB=ED

b; Xét ΔDBK và ΔDEC có

góc DBK=góc DEC

DB=DE

góc BDK=góc EDC

=>ΔDBK=ΔDEC

c: AB+BK=AK

AE+EC=AC

mà AB=AE; BK=EC

nên AK=AC

=>ΔAKC cân tại A

d: ΔAKC cân tại A

mà AD là phân giác

nên AD vuông góc KC

24 tháng 4 2022

a. f(\(\dfrac{-1}{2}\)) = \(4.\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2+3.\left(\dfrac{-1}{2}\right)-2\) 

               = \(4.\dfrac{1}{4}-\left(\dfrac{-3}{2}\right)-\dfrac{4}{2}\)

               = \(\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{4}{2}\)

               = \(\dfrac{1}{2}\)