K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2015

Mình giải thích rõ hơn công thức của bạn Nguyễn Trung Thành

iOUUUUULRCRCabc

Nhận xét: 

+ Khi L thay đổi thì góc b và c không đổi  (do R và ZC không đổi).

+ Khi L = L0 để UL max thì a0 + b = 900.

Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác OULUC:

\( \frac{U_L}{\sin(a+b)}=\frac{U}{\sin c}=const\)

\(\Rightarrow\frac{U_L}{\sin(a_1+b)}=\frac{U_L}{\sin(a_2+b)}\Rightarrow \sin(a_1+b)=\sin(a_2+b)\Rightarrow a_1+b=\pi-(a_2+b)\)

\(\Rightarrow a_1+a_2=\pi-2b\) Mà \(a_0+b=\frac{\pi}{2}\Rightarrow 2a_0=\pi-2b\)

\(\Rightarrow a_1+a_2=2a_0\)

Hay: \(\varphi_0=\frac{\varphi_1+\varphi_2}{2}\)

 
12 tháng 1 2015

Áp dụng công thức: \(\varphi_0=\frac{\varphi_1+\varphi_2 }{2}\Rightarrow\varphi_0=\frac{0,56+0,98 }{2}=0,77\)

\(\Rightarrow \cos\varphi_0=\cos0,77=0,72\)

Đáp án B.

15 tháng 7 2017

Ta biễu diễn trên giãn đồ vecto. Hai giá trị của L cho cùng một điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm → U 1 → và U 2 → đối xứng với  ứng với U L m a x

→ Ta có φ 1   +   φ 2   =   2 φ 0   →   φ 0   =   0 , 785 rad.

Đáp án C

3 tháng 11 2017

14 tháng 8 2018

Đáp án B

Bổ đề : 

Trong đó :   +  U L  max là giá trị cực đại của  U L  khi L thay đổi.

                   +  φ 0  là độ lệch pha của u và i trong trường hợp  U L  max.

Áp dụng :   U L như nhau thì 

Có 

10 tháng 1 2017

Đáp án B

7 tháng 12 2019

Giải thích: Đáp án B

Khi C = C1, độ lệch pha của mạch:  

Khi C = C2, độ lệch pha của mạch:  

Từ (1) và (2) ta có:  

Lấy (1). (2) ta có:  

Khi C = C0, độ lệch pha của mạch:

Mà khi C = C1C = C2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị:

Từ (1), (2) và (3):

25 tháng 11 2018

9 tháng 7 2017

Hệ số công suất của mạch khi xảy ra cực đại điện áp trên cuộn cảm.

P = 0 , 5 P m a x = P m a x cos 2 φ 0 ⇒ φ 0 = 45 0

→ góc hợp bởi U L m a x → và U → là 45 độ .

Biểu diễn điện áp trên đoạn mạch bằng các vecto. Ta để ý rằng U 1   =   U 2 → U L 1 → và U L 2 → nằm đối xứng nhau qua đường kính của đường tròn.

Từ hình vẽ ta có:  φ 2 + φ 1 = 90 0 φ 2 = φ 1 + 60 0 ⇒ φ 1 = 15 0

Đáp án B

28 tháng 6 2017

Khi L   =   L 1 thì dòng điện cùng pha với điện áp → hiện tượng cộng hưởng → Z C   =   Z L 1   =   2 π f L 1 .

Khi L   =   L 2 xảy ra cực đại điện áp hiệu dụng trên cuộn dây  Z L 2 = R 2 + Z C 2 Z C ⇔ 2 π f L 2 = 50 2 + 2 π f L 1 2 2 π f L 1 → f = 25 Hz.

Đáp án A

14 tháng 9 2017

Đáp án B

Phương pháp: Điều kiện cực trị khi tần số thay đổi.

Cách giải: Khi tần số góc thay đổi thì có các giá trị để điện áp trên cuộn cảm hay tụ đạt cực đại.

Ta có:

 

Và điện áp trên tụ cực đại là:

 

Dễ thấy: