K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2017

- Có \(\left|x\right|\ge0\)
\(\left|x+2\right|\ge0\)
=) \(\left|x\right|+\left|x+2\right|\ge0\)
Mà \(\left|x\right|+\left|x+2\right|=0\)
=) \(x=0\)
và \(x+2=0\)
=) \(x=0\)
và \(x=0-2=-2\)
=) Vô lí vì \(0\ne-2\)
=) Vô nghiệm

21 tháng 7 2017

TH1: \(x\le1\)

<=>(1-x)-(4-2x)=3<=>1-x-4+2x=3<=>x-3=3<=>x=6(loại)

TH2: \(1< x\le2\)

<=>(x-1)-(4-2x)=3<=>x-1-4+2x=3<=>3x-5=3<=>3x=8<=>x=8/3 (loại)

TH3: x>2

<=>(x-1)-(2x-4)=3<=>x-1-2x+4=3<=>3-x=3<=>x=0(loại)

Vậy không có x thỏa mãn đề bài

28 tháng 10 2016

\(\left|x-1\right|+\left|1-x\right|=4-x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|+\left|x-1\right|=4-x\)

\(\Leftrightarrow2\left|x-1\right|=4-x\)

\(\left|x-1\right|=\frac{4-x}{2}\)\(\Rightarrow x-1=\pm\frac{4-x}{2}\)

  • Xét \(x-1=\frac{4-x}{2}\Rightarrow2\left(x-1\right)=4-x\)

\(\Rightarrow2x-2=4-x\)\(\Rightarrow x=2\)

  • Xét \(x-1=-\frac{4-x}{2}\Rightarrow-2\left(x-1\right)=4-x\)

\(\Rightarrow-2x+2=4-x\)\(\Rightarrow x=-2\)

28 tháng 10 2016

dấu <=> thứ 2 là 2 đề phần a và b giống nhau mình gộp vào giải luôn 1 thể

16 tháng 11 2017

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=k\)=> \(\hept{\begin{cases}x=2k\\y=4k\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=4k^2\\y^2=16k^2\end{cases}}\)=> x2.y2 = 64k4

Mà theo đề bài thì x2.y2 = 2 nên 64k4 = 2

                                            => k4 = \(\frac{1}{32}\)???

                          

mình cho kq của bài bn huy .bn cứ nối tiếp là xong

\(\Leftrightarrow k=\frac{1}{4}\)

26 tháng 7 2016

tớ nghĩ chắc đề bài ko phải như thế đâu mà là như thế này

7x+2+2.7x−1=3457x+2+2.7x−1=345
Với đề bài này ta làm như sau"
7x+2+2.7x−1=3457x+2+2.7x−1=345

<=>49.7x+27.7x=345<=>49.7x+27.7x=345

<=>3457.7x=345<=>3457.7x=345
<=>7x=7<=>7x=7
<=>x=1<=>x=1

k đi 

26 tháng 7 2016

k chô mink đi

6 tháng 6 2021

Vì : 1/2 là nghiệm của đa thức P(x)

nên: P(1/2)=0

Ta có:P(1/2)= (a1/2a1/2)+5.1/2-3=0

hay : (a2.(1/2)2)+5/2-3=0

         (a2.1/4)+5/2-6/2=o

          (a2.1/4)-1/2=0

          a2.1/4=1/2

          a2=1/2:1/4=1/2.4=2

Suy ra:a=+-căn 2 của 2

6 tháng 6 2021

\(P\left(x\right)=\left(ax.ax\right)+5x-3\)

\(\rightarrow P\left(x\right)=a^2x^2+5x-3\)

Theo đề ra: đa thức này có nghiệm là \(\frac{1}{2}\)

\(P\left(x\right)=a^2\left(\frac{1}{2}\right)^2+5.\frac{1}{2}-3=0\)

\(\rightarrow\frac{1}{4}a^2+\frac{5}{2}-3=0\)

\(\rightarrow\frac{1}{4}a^2-\frac{1}{2}=0\)

\(\rightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}a^2-1\right)=0\)

\(\rightarrow\frac{1}{2}a^2-1=0\)

\(\rightarrow a^2=1:\frac{1}{2}\)

\(\rightarrow a=\pm\sqrt{2}\)

Vậy ...

30 tháng 12 2015

Câu hỏi tương tự (CHTT) 

30 tháng 12 2015

trong chtt ko co dau !

12 tháng 8 2015

(3x-1)^7=(1-3x)

(3x-1)^7 -(1-3x)=0

(3x-1)^7+(3x-1)=0

(3x-1).[(3x-1)^6+1]=0

TH1: 3x-1=0                     TH2 :   (3x-1)^6+1=0

       3x    =1                               (3x-1)^6  =-1 suy ra x\(\in\) rỗng (bạn viết kí hiệu nhe xuống dòng nữa)

        x     =1:3=1/3

vậy x = \(\frac{1}{3}\)

17 tháng 9 2018

 làm bừa thui,ai trên 11 điểm tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

17 tháng 9 2018

1) \(\left(\left|x\right|-\frac{1}{8}\right)\left(-\frac{1}{8}\right)^5=\left(-\frac{1}{8}\right)^7\)

\(\left(\left|x\right|-\frac{1}{8}\right)\left(-\frac{1}{8}\right)^5=-\frac{1}{2097152}\)

\(\left(\left|x\right|-\frac{1}{8}\right)\left(-\frac{1}{32768}\right)=-\frac{1}{2097152}\)

\(\left(\left|x\right|-\frac{1}{8}\right)=\left(-\frac{1}{2097152}\right)\left(-32768\right)\)

\(\left|x\right|-\frac{1}{8}=\frac{1}{64}\)

\(\left|x\right|=\frac{1}{64}+\frac{1}{8}\)

\(x=\frac{9}{64}\)

24 tháng 9 2017

Ta có: \(2x=3y=6z\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{6}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau là có:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{6}}\Rightarrow\frac{x+y+z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}}=\frac{1830}{1}=1830\)

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=1830\Rightarrow x=1830.\frac{1}{2}=915\)

\(\frac{y}{\frac{1}{3}}=1830\Rightarrow y=1830.\frac{1}{3}=610\)

\(\frac{z}{\frac{1}{6}}=1830\Rightarrow z=1830.\frac{1}{6}=305\)

Vậy \(x=915;y=610;z=305\)

24 tháng 9 2017

Ta có : \(2x=3y=6z\)

\(\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{6}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{6}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}}=\frac{1830}{1}=1830\)

\(2x=1830\Leftrightarrow x=915\)

\(3y=1830\Leftrightarrow y=610\)

\(6z=1830\Leftrightarrow z=305\)

Vậy \(x=915\)

       \(y=610\)

       \(z=305\)