K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2017

Chọn D.

15 tháng 8 2018

Đáp án C

O
ongtho
Giáo viên
7 tháng 1 2016

p1 p2 Δp

Biến thiên động lượng: \(\vec{\Delta p}=\vec{p_2}-\vec{p_1}\)

Từ hình vẽ suy ra độ lớn: \(\Delta p=p_1+p_2=p+p=2p\)

18 tháng 11 2019

Chọn đáp án A

Thời gian từ lúc hòn đá rơi đến lúc chạm mặt nước là:

24 tháng 10 2018

Đáp án A

Thời gian từ lúc hòn đá rơi đến lúc chạm mặt nước là  t = 2 h g = 2.50 9 , 8 = 3 , 19

17 tháng 5 2018

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

0,2                              0,2

\(\Rightarrow\overline{M_R}=\dfrac{4,8}{0,2}=24đvC\)

Vậy kim loại R là Mg.

Muối thu được là \(MgCl_2\) có khối lượng là:

\(m_{MgCl_2}=0,2\cdot95=19g\)

9 tháng 3 2022

Wow từ khi nào mà môn Hoá trở thành môn Lý hay zậy:)

22. Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người làm thí nghiệm sau đây:- Rót đầy nước vào một ống thí nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào 1 cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống thí nghiệm và đĩa có nước vào một nơi ko có gió để theo dõi sự bay hơi của nước.- Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm, giờ nước trong đĩa,...
Đọc tiếp

22. Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người làm thí nghiệm sau đây:

- Rót đầy nước vào một ống thí nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào 1 cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống thí nghiệm và đĩa có nước vào một nơi ko có gió để theo dõi sự bay hơi của nước.

- Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm, giờ nước trong đĩa, trong ống thí nghiệm bay hơi hết; đo đường kính trong của miệng ống nghiệm và đường kính mặt đĩa, người ta đc bảng sau đây:

 

Bắt đầu thí nghiệm  || Khi nước trong đĩa bay hơi hết || Khi nước trong ống nghiệm bay hơi hết || Đường kính miệng ống nghiệm || Đường kính mặt đĩa                                                                                                                                                                                   

8 giờ ngày 01/10      || 11 ngày 01/10                          ||   18 giờ ngày 13/10                                  ||1cm                                             ||10 cm 

1
19 tháng 8 2016
Thời gian nước trong đĩa bay hơi:t1=11 giờ - 8 giờ = 3 giờThời gian nước trong ống nghiệm bay hơi:t2 = (13 – 1) * 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờDiện tích mặt thoáng của nước trong đĩa: s1­­= (π*10^2)/4Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:s­2 =(π*1^2)/4Ta có: t2/t1≈ 99 và s1/s2=100Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm ta có:1/v2=t1/t2 = 99 và v1/v2=s1/s2 =100Vậy, một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
19 tháng 8 2016

sai