K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2015

Là thứ tư. 

dế chũi nói lại: “tôi sẽ nói dối vào ngày mai’. 

* Giả sử dễ chũi nói thật => ngày hôm nay là thứ tư. Vậy t5,t6,t7 là ngày dế chũi nói dối. => dế mèn nói dối vào t2,t3,t4.
Dế mèn nói: “Tôi nói dối vào chủ nhật” mà chủ nhật là ngày dế mèn không nói dối. Vậy câu này là nói dối. => giả thiết này hợp lí.

* Giả sử dễ chũi nói dối=> mai là ngày dế chũi nói thật. Vậy hôm nay là thứ 4 => dễ chũi nói dối vào thứ 2,3,4 => dế mèn nói dối vào thứ 5,6,7.
Theo trên câu của dế mèn là nói dối mà dế mèn chỉ nói dối vào thứ 5,6,7 => giả thiết này sai.

Tóm lại, hôm nay là thứ 4. dế mèn nói dối vào t2,t3,t4. Dế chũi nói dối vào t5,t6,t7.

mjk chép trên mạng ấy

kèm theo giải thích nữa đó bạn 

27 tháng 10 2018

thứ 3 vì hai con vẹt đều nói dối vào thứ 3 

29 tháng 7 2021

thứ bảy nhớ

BÀI TOÁN VỀ HAI CHỊ EM SINH ĐÔIỞ thành phố T có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên hai cô là Nhất và Nhị. Những điều ly kỳ về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Nhất không có khả năng nói đúng vào những ngày thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn những ngày khác nói đúng. Cô Nhị nói sai vào những ngày thứ ba, thứ năm và thứ bảy, còn những ngày khác nói đúng.Một lần tôi gặp hai cô và hỏi...
Đọc tiếp

BÀI TOÁN VỀ HAI CHỊ EM SINH ĐÔI
Ở thành phố T có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên hai cô là Nhất và Nhị. Những điều ly kỳ về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Nhất không có khả năng nói đúng vào những ngày thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn những ngày khác nói đúng. Cô Nhị nói sai vào những ngày thứ ba, thứ năm và thứ bảy, còn những ngày khác nói đúng.
Một lần tôi gặp hai cô và hỏi một trong hai người:
- Cô hãy cho biết, trong hai người cô là ai?
- Tôi là Nhất.
- Cô hãy nói thêm, hôm nay là thứ mấy?
- Hôm qua chủ nhật.
Cô kia bỗng xem vào:
- Ngày mai là thứ sáu.
Tôi sững sờ ngạc nhiên-Sao lại thế được?-và quay sang hỏi cô đó:
- Cô cam đoan là cô nói thật chứ?
- Ngày thứ tư tôi luôn luôn nói thật – cô đó trả lời.
Hai cô làm tôi lúng túng thực sự, nhưng sau một hồi suy nghĩ tôi đã xác định được cô nào là cô Nhất, cô nào là cô Nhị, thậm chí còn xác định được ngày hôm đó là thứ mấy.
Mời bạn hãy thử làm xem.

2
24 tháng 5 2015

Cô đầu bạn hỏi là cô : Nhị 

Cô nói xen vào là cô : Nhất

Hôm đó là thứ : Ba

17 tháng 7 2015

cai minh ghi o duoi la them cho cau o day co mot dieu vo li 

8 tháng 7 2016

Không làm được.

Bạn ơi , khó quá , mình mới học lớp 5 thôi

8 tháng 7 2016

hỏi câu này mấy lần rồi hả cưng??

8 tháng 7 2016

Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa, bạn của người nói thật  là kẻ lừa dối và bạn của kẻ lừa dối là người nói thật (đề bài) => Có 15 cặp bạn (15 kẻ nói dối và 15 kẻ nói thật) 

- Nếu các cặp bạn đều ngồi cạnh nhau

=> 15 kẻ nói dối trả lời "Đúng" (vì kẻ nói dối luôn nói thật) đều ngồi ở vị trí lẻ

=> Có 0 người ở vị trí chẵn trả lời "Đúng"

- Nếu các cặp bạn ko ngồi cạnh nhau

=> 15 người nói thật trả lời "Đúng" (vì người nói thật luôn nói dối) đều ngồi ở vị trí lẻ

=> Có 0 người ở vị trí chẵn trả lời "Đúng"

8 tháng 7 2016

Thiên tài thì liên quan gì ở đây nhở?

Có 30 người mà đánh dấu có đến 10 thôi à! Linh lấy bút đỏ đánh tiếp từ 11 đến 30 cho đủ chẵn lẻ nhé!

Xét người ngồi ở vị trí lẻ X bất kỳ, ta thấy:

(1) ./ Khi hỏi X và "bạn X", ta chỉ thu được 1 câu trả lời ĐÚNG; 1 câu trả lời KHÔNG ĐÚNG dù X với "bạn X" có ngồi cạnh nhau hay không. Vì ngược lại, nếu 2 câu cùng là ĐÚNG, hoặc KHÔNG ĐÚNG thì X và "bạn X" đều nói thật hoặc đều nói dối - trái giả thiết.

(2) ./ Những người ngồi vị trí lẻ, tức là không ngồi cạnh nhau.

Do tất cả những người ngồi vị trí lẻ đều nói "ĐÚNG" => Từ (1) "bạn X" nói KHÔNG ĐÚNG => "bạn X" không ngồi vị trí lẻ => "bạn X ngồi vị trí chẵn.

(3) ./ Do xét X là lẻ bất kỳ nên bạn của các X1 ; X3 ; X5 ; ... ; X15 đều ngồi ở các vị trí chẵn và đều trả lời là KHÔNG ĐÚNG.

Vậy, không có ai ngồi vị trí chẵn nói ĐÚNG cả.

Các bạn có thấy người ra câu hỏi này là NGỌ NHI không? Nếu thấy ĐÚNG thì k vào chữ "Đúng" dưới câu trả lời này nhé!

Nếu chúng ta sa đà vào việc xét vị trí ngồi của 30 người (ai là hiệp sĩ, ai là kẻ nối dối) thì sẽ rất rối vì có nhiều trường hợp xảy ra. Bí quyết của lời giải là ở nhận xét quan trọng sau: Trong 2 người là bạn của nhau, chỉ có đúng 1 người nói “Đúng” cho câu hỏi "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?".

Thật vậy, nếu có hai người, 1 hiệp sĩ, 1 kẻ lừa dối là bạn của nhau. Xét 2 trường hợp: 

1) Nếu họ ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ sẽ nói đúng, còn kẻ lừa dối nói “Không”. 

2) Nếu họ không ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ nói “Không”, còn kẻ lừa dối nói “Đúng”. 

Như vậy, vì ta có 15 cặp bạn nên ta có đúng 15 câu trả lời “Đúng”. Vì cả 15 người ở vị trí lẻ đã nói “Đúng” nên tất cả những người ở vị trí chẵn đều nói “Không”. Tức là đáp số bằng 0.

Chú ý rằng ta không biết được trong 15 người ở vị trí lẻ có bao nhiêu người là hiệp sĩ, có bao nhiêu người là kẻ lừa dối và họ xếp ở những vị trí nào.