K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2017

Đáp án D.

Gọi nguyên tử khối của kim loại R cũng là R và có hoá trị là x.

4R + x O 2 → 2 R 2 O x

Theo đề bài ta có :

32x/4R = 0,4 → R = 20x

Ta có bảng

X I II III
R 20 40 (nhận) 60 (loại)

R là Ca có nguyên tử khối là 40.

24 tháng 12 2018

Đáp án C.

Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M, có hóa trị là x, ta có:

n M  = 18/M (mol); n HCl  = 0,8 x 2,5 = 2 mol

Phương trình hóa học

2M + 2xHCl → 2 MCl x + x H 2

Có: 18/M x 2x = 4 → M = 9x

Xét bảng sau

X I II III
M 9 18 27

Chỉ có kim loại hóa trị III ứng với M = 27 là phù hợp, kim loại M là nhôm (Al)

26 tháng 8 2021

a)

$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$

b)

Coi m = 160(gam)$

Suy ra:  $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO

26 tháng 8 2021

tại sao m=160g vậy ạ ;-;

13 tháng 10 2018

Gọi hóa trị của kim loại cần tìm là n (1 ≤ n ≤3)

=> CT oxit là R2On

%mO= \(\dfrac{16n}{2R+16n}\). 100% = 40%

=> R= 12n

=> R là Mg

18 tháng 5 2019

Fe3O4 thì R2On có n = ?

 

11 tháng 6 2018

Bài 1: \(n_{HCl}=0,023\left(mol\right)\)

2R+2nH2O\(\rightarrow2R\left(OH\right)_n+nH_2\left(1\right)\)

R(OH)n+nHCl\(\rightarrow RCl_n+nH_2O\left(2\right)\)

Theo PTHH(2): \(n_{R\left(OH\right)_n}=\dfrac{1}{n}n_{HCl}=\dfrac{0,023}{n}\left(mol\right)\)

Theo PTHH(1): \(n_R=n_{R\left(OH\right)_n}=\dfrac{0,023}{n}.10=\dfrac{0,23}{n}\left(mol\right)\)

\(M_R=\dfrac{4,6}{\dfrac{0,23}{n}}=20n\)

Nghiệm phù hợp là n=2 và MR=40(Ca)

11 tháng 6 2018

Bài 2: 4R+nO2\(\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)

Theo đề ta có: \(\dfrac{m_{O_2}}{m_R}.100=40\rightarrow\)\(\dfrac{32n}{4R}.100=40\rightarrow\dfrac{n}{R}=\dfrac{1}{20}\rightarrow R=20n\)

Nghiệm phù hợp là n=2 và R=40(Ca)

2 tháng 10 2016

Kl Oxi: m(O) = [m(0xit) - m(Kim loai)] = (22,3 - 14,3) = 8 
====> n(0) = 8/16 = 0,5(m0l) 
Theo bảo toàn nguyên tố ta có: 
+, n(H20) = n(0) = 0,5 (mol) 
+, n(HCl) = 2n(H20) = 0,5*2 = 1 (m0l) 
Theo bảo toàn khối lượng: 
m(Oxit) + m(Axit) = m(Muối) + m(Nước) 
=====> m(Muối) = m(0xit) + m(Axit) - m(H20) = 22,3 + 36,5*1 - 18*0,5 = 49,8 
 

3 tháng 7 2021

Ban tham khao

R là một kim loại có hóa trị II, đem hòa tan hoàn toàn a gam oxit của kim loại này vào 48 gam dung dịch H2SO4 6,125% [đã giải] – Học Hóa Online