K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2020

Đáp án A

Gọi u1là số tiền phải trả cho 10 số điện đầu tiên. u 1 = 10.800 = 8000 (đồng)

u2 là số tiền phải trả cho các số điện từ 11 đến 20:  u 2 = u 1 1 + 0 , 025

u3 là số tiền phải trả cho các số điện từ 331 đến 340:  u 34 = u 1 1 + 0.025 33

Số tiền phải trả cho 340 số điện đầu tiên là: S 1 = u 1 = 1 − 1 + 0 , 025 34 1 − 1 + 0 , 025 = 420903 , 08  

Số tiền phải trả cho các số điện từ 341 đến 347 là: S 2 = 7.800 1 + 0 , 025 34 = 12965 , 80  

Vậy tháng 1 gia đình ông A phải trả số tiền là: S = S 1 + S 2 = 433868 , 89 đồng.

30 tháng 6 2018

Đáp án B

Ta phân tích 847 - 840 + 7 = 84.10 + 7 suy ra có 84 bậc số điện. Số tiền ông A phải trả cho bậc 1 là 10.500 đồng.

Số tiền ông A phải trả cho bậc 2 là 10.(500 + 500.2,5%) đồng.

Số tiền ông A phải trả cho bậc 3 là 10.[500.(1 + 2,5%) + 500.(1 + 2,5%).2,5%] = 10.500. 1 , 025 2  đồng.

… … …

Số tiền ông A phải trả cho bậc 84 là 10 . 500 . 1 , 025 83  đồng.

Vậy tổng số tiền ông A phải trả là T = 5000 + 5000 . 1 , 025 + . . . + 5000 . 1 , 025 83 + 7 . 500 . 1 , 025 84 .  

Xét cấp số nhân có u 1 = 1 ; u n = 1 , 025 83  và q = 1 , 025 ⇒ S = 1 + 1 , 025 + 1 , 025 2 + . . . + 1 , 025 83 = u 1 . 1 - q n 1 - q  

Suy ra S = 1 - 1 , 025 84 1 - 1 , 025 .  Vậy T = 5000 . 1 - 1 , 025 84 1 - 1 , 025 + 7 . 500 . 1 , 025 84 ≈ 1419455 , 83 .  .

18 tháng 9 2019

Độ cao của các bậc thang thứ n của tòa nhà được tính theo công thức: u = 0 , 95 + n - 1 . 0 , 15 .

Độ cao của bậc thứ 8 so với mặt đất là: u 8 = 0 , 95 + 7 . 0 , 15   = 2    

Chọn B.

17 tháng 3 2017

Đáp án B

Gọi A là số tiền gốc ban đầu, lãi suất r/năm, số tiền gửi thêm là a (triệu đồng)

Sau năm đầu tiên, số tiền cả gốc lẫn lãi mà ông Minh nhận đc là A(1+r)

Sau năm thứ 2, cả gốc và lãi ông nhận được là 

Sau năm thứ 3, cả gốc và lãi ông nhận được:

Sau năm thứ n, ông Minh nhận được số tiền:

Thay số: sau 10 năm ông Minh nhận về cả gốc lẫn lãi là

Đáp án B

Gọi A là số tiền gốc ban đầu, lãi suất r/năm, số tiền gửi thêm là a (triệu đồng)

Sau năm đầu tiên, số tiền cả gốc lẫn lãi mà ông Minh nhận đc là A(1+r)

Sau năm thứ 2, cả gốc và lãi ông nhận được là 

Sau năm thứ 3, cả gốc và lãi ông nhận được:

Sau năm thứ n, ông Minh nhận được số tiền:

Thay số: sau 10 năm ông Minh nhận về cả gốc lẫn lãi là

18 tháng 1 2017

Đáp án C

Gọi A là số tiền gốc ban đầu, lãi suất r / năm, số tiền gửi thêm là a (triệu đồng).

Sau năm đầu tiên, số tiền cả gốc lẫn lãi mà ông Minh nhận được là:  A 1 + r

Sau năm thứ 2, cả gốc và lãi ông nhận được là:  A 1 + r + a 1 + r = A 1 + r 2 + a 1 + r

Sau năm thứ 3, cả gốc và lãi ông nhận được:

A 1 + r 2 + a 1 + r + a 1 + r = A 1 + r 3 + a 1 + r 2 + a 1 + r

Sau năm thứ n, ông Minh nhận được số tiền:

A 1 + r n + a 1 + r n − 1 + a 1 + r n − 2 + . .. + a = A 1 + r n + a . 1 + r n − 1 r

Thay số: sau 10 năm ông Minh nhận về cả gốc lẫn lãi là

200 1 + 0 , 07 10 + 20. 1 + 0 , 07 10 − 1 0 , 07 = 669 , 759 triệu đồng.

11 tháng 11 2017

Đáp án A.

Gọi B là số tiền của người đó trong tài khoản tiết kiệm đến hết tháng 12 năm 2020. Khi đó n = 24

10 tháng 12 2018

Đáp án D.

Xét hình nón đỉnh A, đường cao h(h > 80cm) và có đáy là đường tròn tâm O, bán kính  R = 30cm. Mặt phẳng cách mặt đáy 80 cm và cắt hình nón theo giao tuyến là đường tròn tâm O' có bán kính r = 20cm. Mặt phẳng  chia hình nón thành 2 phần. Phần (I) là phần chứa đỉnh A, phần (II) là phần không chứa đỉnh A (hình vẽ).

 Ta có O ' B O C = A O ' A O ⇔ A O ' A O ' + O ' O = 2 3 ⇔ A O ' A O ' + 80 = 2 3 ⇔ A O ' = 160   ( c m )  

Thể tích hình nón là V = 1 3 A O . πR 2 = 1 3 160 + 80 . π . 30 2 = 72000 π ( cm 3 )  

Thể tích phần (I) là  V I = 1 3 A O ' . πr 2 = 1 3 160 π . 20 2 = 64000 3 π ( cm 3 )

Thể tích cái xô cũng là thể tích phần (II), ta có :

  V ( I I ) = V - V ( I ) = 72000 π - 64000 3 π = 152000 3 π ( cm 3 ) = 19 375 π ( m 3 )

Vậy số tiền phải trả mỗi tháng là

20000 . V I I . 10 = 20000 . 19 375 π . 10 ≈ 31835  (đồng).

25 tháng 5 2019

Chọn đáp án C.

24 tháng 5 2018

2 tháng 6 2017

Đáp án D