K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2016

A B C M N 3 4 5

Vẽ tam giác đều AMN sao cho N và C nằm trên 2 nửa mp đối nhau bờ AM

=> góc NAM = 60 độ

Có tam giác ABC đều (gt)

=> góc BAC = 60 độ

=> góc NAB = góc MAC (vì cùng cộng ới góc BAM bằng 60 độ)

Xét tam giác ANB và tam giác AMC có:

góc NAB = góc MAC (cmt)

AN = AM (tam giác AMN đều)

AB = AC (tam giác ABC đều)

=> tam giác ANB = tam giác AMC (c.g.c)

=> NB = MC = 5

Xét tam giác BMN có: MN : MB : NB = 3 : 4 : 5

Có: 32 + 42 = 25 = 52

=> tam giác BMN vuông tại M

=> góc BMN = 90 độ

Có tam giác AMN đều

=> góc AMN = 60 độ

=> góc AMB = góc BMN + góc AMN = 90 độ + 60 độ = 150 độ

11 tháng 7 2016

Yêu Giang <3

28 tháng 6 2017

A B C M

Xét \(\Delta MBC\)ta có:

MB+MC>BC (theo bất đẳng thức tam giác)

Mà tam giác ABC đều nên AB=BC

suy ra MB+MC>AB

Ta lại có AB>MA nên MB+MC>MA

28 tháng 6 2017

M D F E A B C

Kẻ MD // BC, MF // AC, ME // AB \(\left(D\in AB,F\in BC,E\in AC\right)\)

Ta có:

\(\widehat{DBF}=\widehat{ACB}\) ( \(\Delta ABC\) đều)

\(\widehat{MFB}=\widehat{ACB}\) ( 2 góc đồng vị và MF // AC)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DBF}=\widehat{MFB}\)

Mà MD // BF

Nên tứ giác DMFB là hình thang cân

\(\Rightarrow\)\(DF=MB\)    \(\left(1\right)\)

Chứng minh tương tự ta có:

\(EF=MC\)    \(\left(2\right)\)

\(DE=MA\)    \(\left(3\right)\)

Xét \(\Delta DEF\) theo bất đẳng thức trong tam giác ta có:

\(DF+EF>DE\)    \(\left(4\right)\)

Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra 

\(MB+MC>MA\left(đpcm\right)\)

27 tháng 8 2017

Gọi 1/4 số a là 0,25 . Ta có :

                   a . 3 - a . 0,25 = 147,07

                   a . (3 - 0,25) = 147,07 ( 1 số nhân 1 hiệu )

                      a . 2,75 = 147,07

                         a = 147,07 : 2,75

                          a = 53,48

mình nha

8 tháng 9 2017

lớp 8 thật à

11 tháng 9 2019

A B C D 60^o

a) Cmr:

vì h là hình thang cân nên:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=\widehat{B}\\\widehat{C}=\widehat{D}\end{cases}=60^o}\)

=> MDBE là đồng vị 

My#AC

=> \(\overline{C}=\overline{MAB}\)(đồng vị)

m : C = 60 độ 

=>MEB = 60o 

mà B có 60 o

Nên cmr rằng  các tứ giác MDAF, MDBE và MECF là những hình thang cân.

b) \(\widehat{MEB}vs\widehat{BEC}\)(bù nhau)

Nên: NEB + DME = 80 o => DME =320 o

Vậy DMF > DME < EMF

c,d chịu :(

11 tháng 9 2019

Bạn kia là gì mà mình chả hiểu, hình như nhầm đề nhỉ?

A B C M x D y E F z

1/ *Chứng minh tứ giác MDAF cân:

Do MD // BC nên ^ABC = ^MDA = 60o(1). Mặt khác ^BAC = 60o nên ^DAC = 60o (2)

Từ (1) và (2) suy ra ^MDA = ^DAC (*)

Mà MF // AB -> MF //AD (**)

Từ (*) và (**) suy ra đpcm.

Các hình còn lại tương tự.

2/ Còn lại chịu.

29 tháng 6 2015

Bạn tìm ở 

http://vinhphuc.edu.vn/UserFiles/HEAD862/news/attachment/53570/53570_1415690645_PP_Giai_bai_tap_tich_vo_huong_HH_10-www.MATHVN.com.pdf

Xét ΔMAB có MD/DA=ME/EB

nên DE//AB

=>DE/AB=MD/MA=1/3

Xét ΔMAC có MF/MC=MD/MA

nên FD//AC

=>FD/AC=MF/MC=1/3

Xét ΔMBC có ME/EB=MF/FC

nên EF//BC

=>EF/BC=MF/MC=1/3

=>DE/AB=FD/AC=EF/BC

=>ΔDEF đồng dạngvới ΔABC