K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2023

- Cách xưng hô: từ cháu - ông, nhà tôi - ông, bà - mày.

- Làm nổi bật sức mạnh ghê gớm của chị Dậu và hình ảnh bất lực thảm hại của tên cai lệ khi bị chị “ra đòn” bất ngờ.

13 tháng 10 2017

a, Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu và cái Tí phát triển ngược nhau:

    + Cái Tí vồn vã, sốt sắng hỏi chuyện mẹ khi thấy mẹ về, hỏi thăm mẹ về việc bị cai lệ đánh.

    + Chị Dậu lúc đó giữ thái độ im lặng "không nói gì", chị buồn chán khi phải bán cái Tí cho nhà Nghị Quế.

    - Khi biết được việc mẹ bán mình cho nhà Nghị Quế cái Tí khóc lóc, van xin mẹ cho ở lại.

    + Chị Dậu đau thắt trong lòng như vẫn tìm lời an ủi, vỗ về để cái Tí nghe lời.

  b, Tác giả miêu tả phù hợp với diễn biến tâm lý của nhân vật trong truyện. Vì ban đầu cái Tí chưa biết chuyện, nó hồn nhiên hỏi han, quan tâm mẹ, khi biết mình phải sang ở đợ nhà Nghị Quế nó kêu khóc, van xin.

    Còn chị Dậu ban đầu im lặng vì nỗi đau phải bán đứa con dứt ruột đẻ ra, nhưng để cái Tí nghe lời chị phải nén nỗi đau, dỗ dành, thuyết phục con.

  c, Sự hồn nhiên hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện:

    + Những câu nói, sự quan tâm hồn nhiên của cái Tí lại khắc sâu vào lòng chị Dậu sự đau xót và bất lực.

    + Cái Tí hồn nhiên, hiếu thảo bao nhiêu thì lòng thương con, yêu con không muốn rời xa con lại tăng lên bấy nhiêu.

22 tháng 9 2021

Em tham khảo:

1. 

Những chi tiết nói về việc chăm sóc chồng của chị Dậu

Chị tìm mọi cách đổ cứu chồng ra khỏi cảnh cùm kẹp, chị Dậu một mình xoay sở chống đỡ, chị trở thành trụ cột trong gia đình

Chị phải mang cả đàn chó mới đẻ chưa mở mắt để gom đủ tiền. Và người mẹ đó phải mang đứa con của mình đi bán

Chị tất tả chạy đi vay hàng xóm được nắm gạo để nấu nồi cháo loãng cho chồng

Chị nhẹ nhàng giỗ dành, đút từng thìa cháo nhỏ cho anh ăn. Chị thấy chồng như vậy, chị đau cả bản thân mình nữa.

Chị dũng cảm lấy thân mình che chở cho người chồng đau ốm trước thái độ hung hãn của hai tên tay sai…

2.

Cầu xin chúng tha cho chồng, đánh lại khi chúng muốn trói anh Dậu

3. 

Chị Dậu một phụ nữ có tinh thần vị tha, yêu chồng tha thiết. Chị mang trong mình những phẩm chất cao quý của người phụ nữ, chị là tia sáng ánh lên trong xã hội phong kiến tăm tối ấy bởi cái tình yêu chồng, thương con mãnh liệt

30 tháng 11 2021

Tham khảo:

Khi những tên cai lệ đến chị đã có những hành động lo sợ, chị van xin khi những tên lính đó bắt trói anh Dậu và bảo vệ cho anh Dậu.Nhưng khi càng van xin bọn chúng càng quát mắng và có những hành động độc ác hơn, chị đã bảo vệ lấy quyền lợi của chính mình, và cho chồng của mình.Tính mạng của anh Dậu đang bị đe dọa và chị đã van xin, bị bọn nó đánh vào ngực, chị vẫn nhẫn nhịn, khi chúng nó có những hành động độc ác khác chị đã bảo vệ và che chở thì cũng bị bọn nó đánh và mặt cho bốp…Khi những tên lính đó vẫn tới trói anh Dậu thì chị Dậu đã vùng dậy lúc này, chị không còn sợ những tên lính này nữa, chúng tới trói chị đã mạnh mẽ nói: Chúng bay tới trói chồng ta đi tao cho chúng mày biết tay, những lời nói đó đã thể hiện sự mạnh mẽ của chị Dậu, khi bị bọn chúng dồn tới đường cùng chị đã đấu tranh cho quyền lợi của chồng mình.Diễn biến tâm lí còn thay đổi qua cách xưng hô: từ cháu – ông, nhà tôi – ông, bà – mày. Những từ ngữ miêu tả và giọng văn pha chút hài hước của tác giả ở đây đã làm nổi bật sức mạnh ghê gớm của chị Dậu và hình ảnh bất lực thảm hại của tên cai lệ khi bị chị "ra đòn" bất ngờ.

26 tháng 2 2019

- Chị Dậu nhẫn nhịn, chịu đựng:

   + Ban đầu "van xin tha thiết", lễ phép xưng "cháu" gọi "ông"

   + Chỉ đến khi cai lệ "bịch luôn vào ngực chị… mấy bịch rồi sấn đến trói anh Dậu" không chịu được nữa, chị mới liều mạng cự lại.

   + Chị dùng lí lẽ phân trần, nói lí lẽ tự nhiên "chồng tôi đau ốm…hành hạ" -> xưng hô "tôi" – "ông" ngang hàng, cứng rắn, cảnh cáo kẻ ác.

   + Sau khi cai lệ "tát vào mặt chị một cái đánh bốp" chị "nghiến răng" : "mày trói chồng bà đi" -> chuyển xưng hô từ tôi- ông sang mày- bà.

   + Đẩy tên cai lệ ngã chỏng quèo, túm tóc lẳng tên người nhà lí trưởng ngã nhào ra thềm.

=> sự phản kháng, trỗi dậy của chị Dậu do uất ức, phẫn nộ, căm tức. Hành động của chị tự phát nhưng bản lĩnh, cương quyết, phù hợp với diễn biến tâm lí. Chị Dậu là nhân vật yêu chồng, thương con, tảo tần nhưng mạnh mẽ, bản lĩnh.

21 tháng 9 2021
Hành động và thái độ            Lời nóiXưng hôBiểu hiện

-run run van xin tha thiết, thái độ nhẹ nhàng

- xám mặt vội vàng đtặ con xuống đất, van xin

- Nhà cháu đã túng... cho cháu khất.

- Khốn nạn! nhà cháu đã...xin ông

- Cháu van ông...ông tha cho

Ông-cháuNhẫn nhục chịu đựng
-liều mạng cự lại- Chồng tôi đâu ốm...hành hạÔng-TôiĐấu lý

- nghiến hai hàm răng

- túm, ấn, dúi

- nhanh như cắt, giằng co vật nhau, túm tóc

- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xemÔng-BàĐấu lực

Hoctot

3 tháng 6 2019

Chọn C

23 tháng 5 2017

- Cai lệ là nhân vật hống hách, nhẫn tâm, luôn ra oai. Trong hội thoại hắn thường xuyên cướp lời người khác:

    + Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp sưu mau.

    + Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước dám mở mồm ra khất!

  - Người nhà lý trưởng nịnh bợ, khúm núm đối với cai lệ nhưng lên mặt với chị Dậu:

    + Anh ta lại sắp phải gió như đêm qua đấy!

    + Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Đấy! Chị hãy nói với ông cai để ông ấy ra đình kêu với quan cho.

  - Anh Dậu nhân vật luôn sợ sệt, ngại va chạm, tránh xô xát với người khác:

    + U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta phải tù phải tội.

  - Nhân vật chị Dậu thương yêu chồng con, đảm đang nhưng khi cần thiết, tính cách của chị trở nên dứt khoát, mạnh mẽ:

    + Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!

    + Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!

    + Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!