K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

D

28 tháng 12 2018

Nhưng mà chuyển động tròn đều làm gì có hết các lực cơ học mà trong câu D là nói các lực cơ học lực ma sát, lực hấp dẫn, đàn hồi.

3 tháng 1 2017

Chọn đáp án A

Hợp lực:

+ Hướng đông và hướng tây cùng phương ngược chiều nên F13 = 70 – 40 = 30 N và hướng về hướng Tây.

+ Hướng nam và hướng bắc cùng phương, ngược chiều nên F24 = 90 – 50 = 40 N và hướng về hướng nam.

F13 và F24 vuông góc nhau nên: 

1 tháng 3 2018

Chọn đáp án A

Lực F1 và F3 cùng phương, ngược chiều ta có:

F13 = |F1 – F3| = 30N

Tương tự ta có: F24 = |F2 – F4| = 40N

F13; F24 có phương vuông góc với nhau nên:

22 tháng 10 2019

Chọn A.

*Cách 1: Ta tổng hợp theo phương pháp số phức:

+ Chọn trục trùng véc tơ F 1 →  làm trục chuẩn thì F 2 →  sớm hơn  F 1 →  một góc 900 F 3 →  sớm hơn  F 1 →  một góc 180 0  và F 4 →  sớm hơn  F 1 →  một góc 2700

+ Tổng phức:

*Cách 2: ta tổng hợp theo quy tắc cộng véctơ:

15 tháng 9 2018

7 tháng 1 2019

Đáp án A

Lực F1 và F3 cùng phương, ngược chiều ta có 

13 tháng 9 2019

Chọn A

Lực F 1  và F 3 cùng phương, ngược chiều ta có F 13  = | F 1  – F 3 | = 30N

Tương tự ta có: F 24  = | F 2  – F 4 | = 40N

F 13 ;   F 24 có phương vuông góc với nhau nên:

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

15 tháng 11 2018

A, B sai. Vì nếu vật đang chuyển động mà hợp lực tác dụng lên vật triệt tiêu thì vật vẫn chuyển động đều (định luật I Niu-tơn)

C sai. Vì một cái xe đứng yên thì vẫn chịu tác dụng của trọng lực và phản lực. Ngoài ra nếu hợp lực tác dụng lên vật bằng 0 nhưng vật vẫn chuyển động đều nếu trước đó vật có vận tốc.

Chọn D.

Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên nó (theo định luật II Niu-tơn: F = m.a, vận tốc thay đổi thì a ≠ 0 → F ≠ 0).