K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Độ tan của MgSO4, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C thấy xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng MgSO4. n H2O Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi Có

1
19 tháng 7 2023

Em gõ lại đề em hi

13 tháng 12 2018

C% bão hòa = 35,1/100+35,1 = 25,981%

Khối lượng dd còn lại sau khi tinh thể MgSO4.nH2O(a gam) bị tách ra là: mdd = 1 + 100 - a = 101 - a (g)

Khối lượng chất tan còn lại :

mMgSO4 = 1 + 100.25,981% -1,58 = 25,401g

=> C% bão hòa = 25,401/101-a = 25,981%

=> a = 3,2324 g

Ta có :

Cứ 120 g MgSO4 có trong 120 + 18n g MgSO4.nH2O

1,58..................................3,2324.................................

=> 3,2324 . 120 = 1,58(120+18n)

=>n = 7

Vậy CT của tinh thể muối ngậm nước kết tinh là MgSO4.7H2O

30 tháng 10 2016

1. Khối lượng chất tan trong dung dịch 1 = m1C1/100 (g)

Khối lượng chất tan trong dung dịch 2 = m2C2/100 (g).

mà (m3 = m1 + m2)

Khối lượng chất tan trong dung dịch 3 = (m1 + m2)C3/100 (g).

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: C3.(m1 + m2) = C1.m1 + C2.m2

2. Đặt công thức của muối là: MgSO4.nH2O

Khối lượng MgSO4 trong dung dịch ban đầu: 200.35,1/135,1 = 51,961 gam
Ở 20oC:

- 135,1 gam dung dịch có chứa 35,1 gam MgSO4

- (200+2 – m) gam dung dịch có chứa (51,961 + 2 – 3,16) gam MgSO4.

Từ đó tìm được m = 6,47 gam

Khi nung muối ta có:

MgSO4.nH2O → MgSO4 + nH2O (1)

Theo (1) ta được mH2O = 6,47 – 3,16 = 3,31 gam

=> 3,16/120.18n = 3,31 => n = 7

Vậy muối là: MgSO4.7H2O

tham khảo nhé

29 tháng 8 2021

- Ở 80oC

Cứ 50g MgSO4 hòa tan vào 100g H2O thu được 150g dung dịch MgSO4 bão hòa

=> 600g MgSO4 hòa tan vào 1200g H2O thu được 1800g dung dịch MgSO4 bão hòa

  Gọi n MgSO4.7H2O = a

=> n MgSO4 (tinh thể) = a ( mol )

      n H2O ( tinh thể ) = 7a ( mol )

=> m MgSO4 = 120a (g)

     m H2O = 126a ( g )

     - Ở 20oC


\(\dfrac{m_{ct}}{m_{H2O}}=\dfrac{33,7}{100}\Rightarrow\dfrac{600-120a}{1200-126a}=\dfrac{33,7}{100}\Rightarrow a=2,52\)

=> m MgSO4.7H2O = 619,92 ( g )

7 tháng 1 2017

 

Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC

21,7

100

90oC

a + 21,7

100 + a

a + 21,7 = 34,7%.(100 + a) → a = 19,908 (gam)

b) Giả sử nMgSO4.7H2O: b (mol)

 

Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC

41,608

119,908

90oC

41,608 – 120b

119,908 – 246b

Suy ra: 41,608 – 120b = 21,7%.(119,908 – 246b) → b = 0,235

→ mMgSO4.7H2O = 57,802

 

 

11 tháng 6 2017

Ở 80oC, 100 gam nước hòa tan 51 gam KCl tạo ra 151 gam dd KCl bão hòa

=> 400 gam nước hòa tan 204 gam KCl tạo ra 604 gam dd KCl bão hòa

Gọi n là số mol muối KCl kết tinh (n>0)

=> mKCl (kt)= 74,5n (g)

Ở 20oC

\(34=\dfrac{204-74,5n}{400}\times100\)

=> \(n\approx0,9128\left(mol\right)\)

=> mKCl (kt)= 0,9128\(\times\)74,5= 68,0036 (g)

12 tháng 1 2017

Cứ 135,1g dung dịch MgSO4 bão hòa có 35,1g MgSO4
=> 100g dung dịch MgSO4 bão hòa có 100.35,1/135,1 = 25,98g MgSO4

Sau khi thêm 1g MgSO4 thì khối lượng MgSO4 còn lại trong dung dịch là :
25,98 + 1 - 1,58 = 25,4g

Gọi MgSO4.nH2O là công thức tinh thể cần tìm
Cứ 120+18n (g) tinh thể chứa 120g MgSO4
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1,58g MgSO4
=> m(tinh thể) = 1,58(120 + 18n)/120 = 1,58 + 0,237n (g)

Khối lượng dung dịch còn lại :
100 + 1 - (1,58 + 0,237n) = 99,42 - 0,237n (g)

Ta có : 25,4/(99,42 - 0,237n) = 35,1/135,1 => n = 7
Vậy công thức của tinh thể cần tìm là MgSO4.7H2O

26 tháng 6 2021

bn cho mình hỏi :

cứ 120+18n g tinh thể chứa 120g MgSO4 là sao ạ
120g ở chổ nào vậy bn