K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2018

bước cuối chia hai vế đẳng thức (4 ) cho (3b-2a ) là không được 5=7 vì

theo ban đầu ta có 2a=3b => 3b-2a=0

mà không thể chia một biểu thức hoặc một số cho 0 vì khi chia cho 0 thì phép chia đó không xác định

do đó ta không có kết quả 5=7

(p/s mk không biết trả lời có đúng không  , sai thì ns cho mk biết nha ! thanks )

Bài 1. Trên mặt đồng hồ có 12 số từ 1 đến 12. Em hãy đặt dấu "+", dấu "-" trước các số để tổng đại số của các số ấy bằng 0.Bài 2. Đố vui: Chứng minh 5 = 7.             Lấy hai số dương tùy ý a, b sao cho 2a = 3b.      (1)             Từ (1) suy ra 10a = 15b và 14a = 21b.             Trừ hai đẳng thức này theo từng vế tương ứng ta được:                                 14a - 10a = 21b - 15b.                  ...
Đọc tiếp

Bài 1. Trên mặt đồng hồ có 12 số từ 1 đến 12. Em hãy đặt dấu "+", dấu "-" trước các số để tổng đại số của các số ấy bằng 0.

Bài 2. Đố vui: Chứng minh 5 = 7.

             Lấy hai số dương tùy ý a, b sao cho 2a = 3b.      (1)

             Từ (1) suy ra 10a = 15b và 14a = 21b.

             Trừ hai đẳng thức này theo từng vế tương ứng ta được:

                                 14a - 10a = 21b - 15b.                   (2)

             Chuyển vế từ (2) ta được:

                                 15b - 10a = 21b - 14a.                     (3)

             Đặt thừa số chung ở mỗi vế của (3):

                                  5(3b - 2a) = 7(3b - 2a).                 (4)

             Chia hai vế của (4) cho (3b - 2a) ta được 5 = 7 (!).

             Em hãy giải thích tại sao lại có kết quả vô lí này!

Bài 3. Đố vui: Chứng minh: Mọi số đều bằng nhau.

         Giả sử a > b thế thì a - b = c (c > 0) hay a = b + c (1).

         Nhân hai vế của (1) với (a - b) ta được:

         a(a - b) = (a - b)(b + c)

         a- ab = ab + ac - b2 - bc

         a- ab - ac = ab - b- bc

         a(a - b - c) = b(a - b - c).    (2)

         Chia hai vế của đẳng thức (2) cho (a - b - c) ta được a = b(!).

         Đố em tìm được chỗ sai trong chứng minh trên.

2
25 tháng 7 2017

bài 1: 

1+2+3+4+5+6+7+8+9-10-11-12=0

6 tháng 8 2019

Không thể chia hai vế của đẳng thức cho 3b-2a vì 3b-2a=0 do 3b=2a( Bài 2)

Không thể chia hai vế cho đẳng thức cho a-b-c vì a-b-c=0 do a= b+c( Bài 3)

22 tháng 1 2021

Ta thấy 225 là số lẻ nên 100a + 3b + 1 và 2a + 10a + b cũng là các số lẻ.

Do 100a + 3b + 1 là số lẻ mà 100a là số chẵn nên 3b là số chẵn tức b là só chẵn.

Kết hợp với 2a + 10a + b là số lẻ ta có 2a là số lẻ

\(\Leftrightarrow2^a=1\Leftrightarrow a=0\).

Khi đó: \(\left(3b+1\right)\left(b+1\right)=225\)

\(\Leftrightarrow\left(b-8\right)\left(3b+28\right)=0\Leftrightarrow b=8\) (Do b là số tự nhiên).

Vậy a = 0; b = 8.

 

13 tháng 7 2016

câu thứ 2

 a - 5b chia hết cho 17 thì 10a-50b chia hết cho 17 
10a-50b=10a+b-51b 
51b chia hết cho 17 nên 10a+b chia hết cho 17

51a : 17

=> 51a - a + 5b : 17

=> 50a + 5b : 17

=> 5 ( 10a + b ) : 17

=> 10a + b : 17

. Câu 1 ; (2đ) : Điền vào chỗ trống1. Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai .............................................của chúng rồi đặt dấu................... trước kết quả.2. Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức, ta phải ........................................... số hạng đó. Dấu “+” đổi thành dấu ........................ và dấu .............................. đổi thành dấu...
Đọc tiếp

. Câu 1 ; (2đ) : Điền vào chỗ trống
1. Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai .............................................
của chúng rồi đặt dấu................... trước kết quả.
2. Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức, ta phải ........................................... số hạng đó. Dấu “+” đổi thành dấu ........................ và dấu .............................. đổi thành dấu ............................................
3. Phân số tối giản (Hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà ..................................................................
4. Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là ......................................... điểm O Là .............................................. hai tia Ox, Oy là ...........................................

Câu 2 : (2đ) Thựchiện các phép tính ( tính nhanh nếu có thể )
a. 127 – 18.(5+6) c. 30 – 17 + 2 – 30 + 15 
b. – 35 – 7(18 – 5) d. (39 – 56 + 18) – (39 + 18)
Câu 3 : (2 đ) so sánh hai phân số sau :
và 
Câu 4 : (1 đ)
Tìm số nguyên x biết 
a. – 13 x = 39
b. 2x – (- 17) = 15
Câu 5 : (2 đ)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Vẽ hai tia OB và OC sao cho
Góc AOB = 60 0 ; Góc AOC = 120 0
a. Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không ? Vì sao.
b. So sánh góc AOC và góc BOC
c. Tia OB có là tia phân giác của góc AOC không ? Vì sao?

1

1.hai gia tri tuyet doi, -

2.doi dau,-,-,+

3.tu va mau co uoc chung la 1 va -1

dai qua a

10 tháng 5 2018

\(\text{Câu 1 :}\)

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{12.13}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{13}\)

\(=\frac{12}{13}\)

\(\text{Câu 2 :}\)

\(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+\frac{5}{5.7}+...+\frac{5}{99.101}\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\frac{100}{101}\)

\(=\frac{250}{101}\)

8 tháng 6 2018

Sai từ chỗ 4:4=5:5

Rút 4(1:1)=5(1:1) sai

=>4:4=4x1/4=4(1x1/16)

=>5:5=5x1/5=5(1x1/25)

8 tháng 6 2018

Đâu được đặt thừa số chung cho một phép chia => Sai ngay chỗ đặt thừa số chung

19 tháng 6 2016

7a - 21b + 5 = 7 ( a - 3b ) + 5 không chia hết cho 7.

Vậy 7a - 21b + 5 và 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Vì ( 7a - 2b + 5 ) ( a - 3b + 1 ) chia hết cho 7 nên a - 3b + 1 chia hết cho 7.

Vì 42a + 14b + 14 chia hết cho 7 nên ( 42a + 14b + 14 ) + ( a - 3b + 1 ) chia hết cho 7.

Vậy 43a + 11b + 15 chia hết cho 7.