K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc kĩ câu chuyện và trả lời câu hỏi:

(1) " Một ngày nọ con lừa của ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống 1 cái giếng. Lừa kêu la hàng giờ liền . Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Cuối cùng ông quyết đinh con lừa đã già , dù sao thì cái giếng vẫn cần được lắp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả.

(2) Ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình. Họ xúc đất và đổ vào giếng. Ngay từ đầu lừa đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thảm thiết. Nhưng sau đó lừa trở nên im lăng. Sau một vài xẻng đất , ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy , đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao hơn. Chỉ một lúc sau mọi người thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài."

( Hạt giống tâm hồn )

a) Xác đinh PTBT chính của truyện

b) Xác định các phép liên kết được sử dụng trong đoan văn thứ (1)

c) Xác định thành phân của câu văn im đậm và cho biết nó thuộc kiểu câu gì

d) Từ hành động của con lừa trong câu truyện , cho biết bài học em rút ra được

1
19 tháng 3 2019

a. PTBĐ chính của truyện: tự sự

b. Phép liên kết được sử dụng trong đoạn 1:

(1) Một ngày nọ con lừa của ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một cái giếng. (2) Lừa kêu la hàng giờ liền. (3) Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. (4) Cuối cùng ông quyết định con lừa đã già, dù sao thì cái giếng vẫn cần được lấp lại và không lợi ích gì trong việc cứu con lừa lên cả.

Câu (1) liên kết với câu (2) qua phép lặp từ "con lừa".

Câu (1) liên kết với câu (3) qua phép lặp từ "ông chủ" - "người chủ"

Câu (1) liên kết với câu (4) qua phép nối từ "một ngày nọ" - "cuối cùng"

c. Phân tích thành phần câu:

Cuối cùng / ông / quyết định con lừa đã già, dù sao thì cái giếng vẫn cần được lấp lại và không lợi ích gì trong việc cứu con lừa lên cả.

Cuối cùng: trạng ngữ

Ông: Chủ ngữ

Quyết định.... lên cả: vị ngữ

d. Bài học rút ra từ hành động của con lừa trong câu chuyện trên là: Trong mọi hoàn cảnh, đều cần tin vào chính bản thân mình và tự cứu lấy mình, đừng trông mong vào sự thương hại hay giúp đỡ của người khác.

23 tháng 3 2019

dạ giáo viên cho e hỏi cái đc k ạ

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một cái giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Cuối cùng ông quyết định: chắc hẳn con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. Ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình. Họ xúc...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một cái giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Cuối cùng ông quyết định: chắc hẳn con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. Ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình. Họ xúc đất và đổ vào giếng. Ngay từ đầu, lừa đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thật thảm thiết. Nhưng sau đó lừa trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao hơn. Chỉ một lúc sau mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.”

a. "Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên". Cho em biết điều gì?

b. Trong đoạn văn trên em thích chi tiết nào nhất? vì sao?

 

0
Đọc kĩ câu chuyện và trả lời câu hỏi: (1) " Một ngày nọ con lừa của ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống 1 cái giếng. Lừa kêu la hàng giờ liền . Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Cuối cùng ông quyết đinh con lừa đã già , dù sao thì cái giếng vẫn cần được lắp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. (2) Ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình. Họ xúc đất và đổ vào giếng....
Đọc tiếp

Đọc kĩ câu chuyện và trả lời câu hỏi:

(1) " Một ngày nọ con lừa của ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống 1 cái giếng. Lừa kêu la hàng giờ liền . Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Cuối cùng ông quyết đinh con lừa đã già , dù sao thì cái giếng vẫn cần được lắp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả.

(2) Ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình. Họ xúc đất và đổ vào giếng. Ngay từ đầu lừa đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thảm thiết. Nhưng sau đó lừa trở nên im lăng. Sau một vài xẻng đất , ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy , đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao hơn. Chỉ một lúc sau mọi người thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài."

( Hạt giống tâm hồn )

a) Xác đinh PTBT chính của truyện

b) Xác định các phép liên kết được sử dụng trong đoan văn thứ (1)

c) Xác định thành phân của câu văn im đậm và cho biết nó thuộc kiểu câu gì

d) Từ hành động của con lừa trong câu truyện , cho biết bài học em rút ra được

1
17 tháng 3 2019

ai giúp e vs ạ e cần gấp ạ

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: " Một ngày nọ, con lừa của một người nông dân bị ngã xuống đáy giếng khô. Con lừa khóc lóc thảm thiết suốt nhiều giờ đồng hồ trong khi người chủ tìm mọi cách cứu nó. Cuối cùng, người nông dân quyết định rằng con lừa đã già rồi và cái giếng cũng phải được lấp đi, ông không cần phải cứu con lừa nữa. Người nông dân ấy gọi hàng xóm đến giúp ông một...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

" Một ngày nọ, con lừa của một người nông dân bị ngã xuống đáy giếng khô. Con lừa khóc lóc thảm thiết suốt nhiều giờ đồng hồ trong khi người chủ tìm mọi cách cứu nó. Cuối cùng, người nông dân quyết định rằng con lừa đã già rồi và cái giếng cũng phải được lấp đi, ông không cần phải cứu con lừa nữa.

Người nông dân ấy gọi hàng xóm đến giúp ông một tay. Họ cầm xẻng và bắt đầu xúc đất đổ xuống giếng. Ban đầu, khi vừa biết chuyện đang xảy ra, con lừa lại tiếp tục khóc than vì tuyệt vọng. Nhưng một lúc sau, người ta rất ngạc nhiên vì nó trở nên im lặng.

Người nông dân nhìn xuống giếng và thật bất ngờ bởi những gì xảy ra trước mắt. Bởi mỗi xẻng đất người ta hất xuống, con lừa lắc người để giũ cho đất bùn rơi xuống và bước lên. Rồi cứ thế, với mỗi xúc đất người ta đổ xuống giếng, con lừa lại rung mình và bước một bước lên trên đống đất. Chỉ một thời gian không lâu sau, tất cả mọi người đều kinh ngạc vì con lừa đã lên được đến miệng giếng và vui vẻ thoát ra ngoài."

a, Xác định PTBĐ chính của văn bản trên? Câu chuyện gửi đến thông điệp gì?

b, Hãy tìm một lời dẫn trong văn bản trên.

c, Hãy xác định một trường từ vựng và tìm những từ có trong văn bản thuộc trường từ vựng ấy.

2

a) PTBĐ : Tự sự+ miêu tả. Thông điệp : "Bạn chịu trách nhiệm với chính cuộc sống của bạn. Nếu bạn chỉ ngồi một chỗ chờ ai đó tới cứu bạn, thay đổi bạn hay thậm chí là giúp bạn, thì bạn đang lãng phí thời gian của chính mình. Chỉ bạn mới có sức mạnh để đưa cuộc đời mình tiến lên phía trước”.

13 tháng 12 2019

Thảo Phương, Vũ Minh Tuấn, Trần Thị Hà My, Lâm Khả Vy, Băng Băng 2k6, Sách Giáo Khoa,{__Shinobu Kocho__} , Na Hồng ARMY, Trần Thọ Đạt, Nguyễn Văn Đạt, Linh Phương, Nguyễn Trần Thành Đạt, Mai Nguyễn, Đỗ Hương Giang, trần thị diệu linh, Hoàng Minh Nguyệt, Nguyễn Phương Thảo,...

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: " Một ngày nọ, con lừa của một người nông dân bị ngã xuống đáy giếng khô. Con lừa khóc lóc thảm thiết suốt nhiều giờ đồng hồ trong khi người chủ tìm mọi cách cứu nó. Cuối cùng, người nông dân quyết định rằng con lừa đã già rồi và cái giếng cũng phải được lấp đi, ông không cần phải cứu con lừa nữa. Người nông dân ấy gọi hàng xóm đến giúp ông...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

" Một ngày nọ, con lừa của một người nông dân bị ngã xuống đáy giếng khô. Con lừa khóc lóc thảm thiết suốt nhiều giờ đồng hồ trong khi người chủ tìm mọi cách cứu nó. Cuối cùng, người nông dân quyết định rằng con lừa đã già rồi và cái giếng cũng phải được lấp đi, ông không cần phải cứu con lừa nữa.

Người nông dân ấy gọi hàng xóm đến giúp ông một tay. Họ cầm xẻng và bắt đầu xúc đất đổ xuống giếng. Ban đầu, khi vừa biết chuyện đang xảy ra, con lừa lại tiếp tục khóc than vì tuyệt vọng. Nhưng một lúc sau, người ta rất ngạc nhiên vì nó trở nên im lặng.

Người nông dân nhìn xuống giếng và thật bất ngờ bởi những gì xảy ra trước mắt. Bởi mỗi xẻng đất người ta hất xuống, con lừa lắc người để giũ cho đất bùn rơi xuống và bước lên. Rồi cứ thế, với mỗi xúc đất người ta đổ xuống giếng, con lừa lại rung mình và bước một bước lên trên đống đất. Chỉ một thời gian không lâu sau, tất cả mọi người đều kinh ngạc vì con lừa đã lên được đến miệng giếng và vui vẻ thoát ra ngoài."

a, Xác định PTBĐ chính của văn bản trên? Câu chuyện gửi đến thông điệp gì?

b, Hãy tìm một lời dẫn trong văn bản trên.

c, Hãy xác định một trường từ vựng và tìm những từ có trong văn bản thuộc trường từ vựng ấy.

Câu 2: Alex - xan - đơ Granham bell đã từng nói: " Thành công sẽ đến những ai biết rõ mình muốn gì và không bao giờ bỏ cuộc đến kho đạt được điều đó". Trình bày suy nghĩ của em về thông điệp gửi đến từ câu chuyện trên bằng đoạn văn diễn dịch từ 10 - 12 câu

1
13 tháng 12 2019

Thảo Phương, Vũ Minh Tuấn, Trần Thị Hà My, Lâm Khả Vy, Băng Băng 2k6, Sách Giáo Khoa, {__Shinobu Kocho__}, Na Hồng ARMY, Trần Thọ Đạt, Nguyễn Văn Đạt, Linh Phương, Nguyễn Trần Thành Đạt, Mai Nguyễn, Đỗ Hương Giang, trần thị diệu linh, Hoàng Minh Nguyệt, Nguyễn Phương Thảo,...

20 tháng 5 2021

Phép thay thế từ ngữ bạn nhé

25 tháng 12 2021

Phép thế: con lừa => nó

Đoạn 3: Cho đoạn văn sau: Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được… Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ… Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên...
Đọc tiếp

Đoạn 3: Cho đoạn văn sau:

Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được… Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ… Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài…

Bà Hai bỗng cất tiếng:

- Thầy nó ngủ rồi ư? Dậy tôi bảo cái này đã.

Ông Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ông sít hai hàm răng lại mà nghiến:

- Im! Khổ lắm! Nó mà nghe thấy lại không ra cái gì bây giờ

Ông lão lại ngả mình nằm xuống, không nhúc nhích.

Câu 1: Vị trí đoạn trích trên trong truyện ngắn ‘Làng” – Kim Lân.

Câu 2: Tìm những từ tượng thanh có trong đoạn trích. Nó có tác dụng gì trong việc diễn tả xúc cảm ông Hai

Câu 3: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích. Đoạn văn có sử dụng những câu phủ định và ít nhất một từ láy.

49

Câu 1: Cảm xúc vào lúc ban đêm khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc

Câu 2: Các từ tượng thanh: léo xéo, thình thịch

-         Léo xéo gợi sự ám ảnh về tin đồn

-         Thình thịch: phấp phỏng, lo âu dồn nén

Câu 3: (Tương tự như cách trình bày như câu 4 phần 2)

-         Nêu câu chủ đề

-         Tình huống truyện

-         Dẫn dắt tới đoạn trích

-         Đoạn này chủ yêu nhấn mạnh vào sự phấp phỏng lo âu trước ánh nhìn của người khác, lắng nghe cũng là một hi vọng mong rằng tin mới nghe ban chiều là hoàn toàn sai.

8 tháng 5 2021

Câu 1: Cảm xúc vào lúc ban đêm khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc

Câu 2: Các từ tượng thanh: léo xéo, thình thịch

-         Léo xéo gợi sự ám ảnh về tin đồn

-         Thình thịch: phấp phỏng, lo âu dồn nén

Câu 3: (Tương tự như cách trình bày như câu 4 phần 2)

-         Nêu câu chủ đề

-         Tình huống truyện

-         Dẫn dắt tới đoạn trích

-         Đoạn này chủ yêu nhấn mạnh vào sự phấp phỏng lo âu trước ánh nhìn của người khác, lắng nghe cũng là một hi vọng mong rằng tin mới nghe ban chiều là hoàn toàn sai.

                                  
Đoạn 2: Cho đoạn văn sau: "Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đó ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư?...
Đọc tiếp

Đoạn 2: Cho đoạn văn sau:

"Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà

Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau.

Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đó ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai bàn tay mà rít lên:

- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống việt gian bán nước để nhục nhã thế này.

Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người một trong óc. Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng quê, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!..."

Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm này và vị trí của đoạn văn trong tác phẩm “Làng” – Kim Lân

Câu 2: Xác định ngôi kể chính của đoạn trích trên? Tác dụng của nó?

Câu 3: Phân tích tác dụng của biện pháp độc thoại và độc thoại nội tâm trong đoạn thơ trên?

Câu 4: Viết đoạn văn nếu cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong đoạn trích trên. Đoạn văn có sử dụng một câu ghép đẳng lập và phép thế.

43

Câu 1:

- Hoàn cảnh sáng tác: Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

- Vị trí đoạn văn là tâm trạng sau khi ông Hai đi ra khỏi phòng thống tin, trên đường về nhà, sau cuộc gặp gỡ, chứng kiến câu chuyện của những người phụ nữ tản dư dưới xuôi lên. Họ bảo: Làng chợ Dầu theo giặc.

Câu 2: Ngôi 3, có tác dụng:

- Đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực cho người đọc

- Người kể có thể linh hoạt thay đổi điểm nhìn, biết hết mọi diều diễn ra xung quanh.

Câu 3: Độc thoại và độc thoại nội tâm:

- Đoạn sử dụng “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian…..nhục nhã thế này.”

- Tác dụng:

+ Nhấn mạnh nỗi đau của một người luôn tự hào về làng nhưng vỡ mộng.

+ Sự trăn trở lo lắng cho số phận những đứa trẻ

+ Sự căm phẫn đối với lũ bán nước

Câu 4:

- Câu chủ đề: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc lúc trên đường về và khi ở nhà.

- Nêu tình huống: Bất ngờ nghe được câu chuyện của những người tản cư về làng chợ Dầu theo giặc.

- Dẫn dắt đến đoạn trích trên: Trước khi có tâm trạng này, ông Hai đã từng đau khổ khi mới hay tin chấn động này.

- Trên đường đi: Cúi gắm mặt, không dám nhìn ai à tủi hổ

- Về nhà:

+ Chán nản: Nằm vật ra giường

+ Tủi thân, trăn trở được thể hiện qua các câu hỏi tu từ, độc thoại

+ Tức giận và căm thù vì những kẻ bán nước

+ Nghi ngờ “ngờ ngợ” (từ láy diễn tả chính xác) vì trong lòng vẫn còn lòng tin với mọi người trong làng ở lại

è Đau đớn, tức giận hay xấu hổ cũng vì yêu làng và tự hào về làng.

8 tháng 5 2021

Câu 1:

- Hoàn cảnh sáng tác: Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

- Vị trí đoạn văn là tâm trạng sau khi ông Hai đi ra khỏi phòng thống tin, trên đường về nhà, sau cuộc gặp gỡ, chứng kiến câu chuyện của những người phụ nữ tản dư dưới xuôi lên. Họ bảo: Làng chợ Dầu theo giặc.

Câu 2: Ngôi 3, có tác dụng:

- Đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực cho người đọc

- Người kể có thể linh hoạt thay đổi điểm nhìn, biết hết mọi diều diễn ra xung quanh.

Câu 3: Độc thoại và độc thoại nội tâm:

- Đoạn sử dụng “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian…..nhục nhã thế này.”

- Tác dụng:

+ Nhấn mạnh nỗi đau của một người luôn tự hào về làng nhưng vỡ mộng.

+ Sự trăn trở lo lắng cho số phận những đứa trẻ

+ Sự căm phẫn đối với lũ bán nước

Câu 4:

- Câu chủ đề: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc lúc trên đường về và khi ở nhà.

- Nêu tình huống: Bất ngờ nghe được câu chuyện của những người tản cư về làng chợ Dầu theo giặc.

- Dẫn dắt đến đoạn trích trên: Trước khi có tâm trạng này, ông Hai đã từng đau khổ khi mới hay tin chấn động này.

- Trên đường đi: Cúi gắm mặt, không dám nhìn ai à tủi hổ

- Về nhà:

+ Chán nản: Nằm vật ra giường

+ Tủi thân, trăn trở được thể hiện qua các câu hỏi tu từ, độc thoại

+ Tức giận và căm thù vì những kẻ bán nước

+ Nghi ngờ “ngờ ngợ” (từ láy diễn tả chính xác) vì trong lòng vẫn còn lòng tin với mọi người trong làng ở lại

è Đau đớn, tức giận hay xấu hổ cũng vì yêu làng và tự hào về làng.