K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021

mai em cần rồi, em cản ơn nhiều!khocroiyeu

NV
18 tháng 9 2021

Nếu thực hiện chia theo lược đồ Hoocne thì kết quả như thế này:

\(f\left(x\right)=\left(x^2+2x-3\right)\left(x^3-2x^2+7x-23\right)+68\)

Hay \(f\left(x\right)\) chia \(x^2+2x-3\) được thương \(x^3-2x^2+7x-23\) và dư \(68\)

undefined

16 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 ⇒ x 2 - 2 x . A = 2 x 2 - 3 x - 2 x 2 + 2 x

      ⇒ x x - 2 . A = 2 x 2 - 4 x + x - 2 . x x + 2

      ⇒  x x - 2 . A = 2 x x - 2 + x - 2 . x x + 2

      ⇒ x(x – 2).A = (x – 2)(2x + 1).x.(x + 2)

      ⇒ A = (2x + 1)(x + 2) = 2 x 2 + 4 x + x + 2 = 2 x 2 + 5 x + 2

Vậy Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

21 tháng 6 2017

=>x=8/3 bạn thay vào rồi giải là ra mà

21 tháng 6 2017

ban co the noi ro ra dc khong ak

14 tháng 9 2015

tick cho mik rùi mik làm cho nha

31 tháng 10 2021

\(A=x^5+x^4+1\)

\(=x^5+x^4+x^3-x^3+1\)

\(=\left(x^5+x^4+x^3\right)-\left(x^3-1\right)\)

\(=x^3.\left(x^2+x+1\right)-\left(x-1\right).\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right).\left(x^3-x+1\right)\)

19 tháng 1 2022

Sao không nói Bezu cho dễ biết chí

19 tháng 1 2022

- À mình học tên định lí này là Bezout :)

20 tháng 11 2017

Gọi đa thức cần tìm là f(x); g(x),r(x), q(x) lần lượt là thương và số dư của f(x) cho x-2,x-3, x2-5x+6

Ta có f(x)= (x2-5x+6).2x+q(x)

Vì bậc của số dư luôn nhỏ hơn bậc của số bị chia mà x2-5x+6 có bậc là 2=> q(x) là đa thức bậc nhất => q(x)=ax+b

=> f(x)= (x2-5x+6).2x+ax+b=(x-2)(x-3).2x+ax+b

Ta cũng có 

• f(x) = (x-2).g(x)+2

•f(x)= (x-3).r(x)+7

Ta xét các giá trị của x

+ x=2=> f(x)=2=> 2a+b=2(1)

+ x=3=> f(x) =7=> 3a+b= 7(2)

Lấy (2)-(1) ta có a=5=> b=-12

=> f(x)=(x2-5x+6).2x+5x-12

= 2x3-10x2+12x+5x-12= 2x3-10x2+17x-12

20 tháng 11 2017

các bạn làm cách nào cũng đc

ko bắt buộc phải dùng định lí bezout

15 tháng 1 2022

Tham khảo: Định lí Bezout là phép chia của một đa thức một biến f(x) cho một nhị thức có dạng là x + a thì sẽ có dư là R = f(-a)

VD: Phép chia của đa thức x2 + 3x - 1 cho đa thức x - 2 có dư là:

Đặt f(x) = x2 + 3x - 1

Phép chia f(x) cho x - 2 có dư là: R = f(2)

=> f(2) = 22 + 3.2 - 1

=> f(2) = 4 + 6 - 1

=> f(2) = 9

Vậy dư của phép chia là 9

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2017

Lời giải:

Khi \(f(x)=x^4+ax^2+b\) chia hết cho \(g(x)=x^2-3x+2\) thì ta có thể viết $f(x)$ dưới dạng:

\(f(x)=x^4+ax^2+b=(x^2-3x+2)Q(x)\) (trong đó $Q(x)$ là đa thức thương)

\(\Leftrightarrow x^4+ax^2+b=(x-1)(x-2)Q(x)\)

Thay \(x=1\Rightarrow 1+a+b=0(-1).Q(1)=0\Rightarrow a+b=-1\)

Thay \(x=2\Rightarrow 16+4a+b=1.0.Q(2)=0\Rightarrow 4a+b=-16\)

Từ hai điều trên suy ra \(a=-5, b=4\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2017

Bài 2:
Tách \(x^2-1=(x-1)(x+1)\)

Áp dụng định lý Bezout:

Số dư của \(f(x)=x^{10}+ax^3+b\) khi chia cho \(x-1\) là:

\(f(1)=1+a+b=2.1+1=3\)

\(\Rightarrow a+b=2(1)\)

Số dư của \(f(x)=x^{10}+ax^3+b\) khi chia cho \(x+1\) là:

\(f(-1)=1-a+b=2(-1)+1=-1\)

\(\Rightarrow -a+b=-2(2)\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=2\\ b=0\end{matrix}\right.\)