K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2020

8 ∈ E là sai

15 ∈ E là đúng 

2 ∈ E là sai

20 ∈ E là đúng

30 tháng 7 2020

\(8\in E\)   (vì \(8⋮̸5\))

\(15\in E\)Đ  (vì \(15⋮5\))

\(2\in E\)S  (vì \(2⋮̸5̸\))

\(20\in E\) Đ  (vì \(20⋮5\))
 

\(8\in E\)S                   \(15\in E\)Đ         \(2\in E\)S     \(20\in E\)Đ

16 tháng 8 2016

Cho tập hợp E = {x e N l x chia hết cho 5 }

8 e E               15 e E                   2 e E        20 e E 

a ) \(8\in E\)S         b) \(15\in E\) Đ         c) \(2\in E\) S         d) \(20\Rightarrow E\) Đ 

k nha

15 tháng 10 2017

2n+5 chia hết cho n+1

2(n+1)+3 chia hết cho n+1

Suy ra 3 chia hết cho n+1 (vì 2(n+1) chia hết cho n+1)

Suy ra n+1 thuộc Ư(3) bằng{1;3}

n+1 bằng 1 suy ra n bằng 0

n+1 bằng 3 suy ra n bằng 2

Vậy n thuộc {0;2}

29 tháng 8 2016

ko hiểu gì cả đề của bạn kiểu gì ý??

29 tháng 8 2016

đúng vậy

 

17 tháng 2 2021

Ta có: \(x-5⋮x-1\)

=> \(\left(x-1\right)-4⋮x-1\)

=> \(-4⋮x-1\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow x-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-11-12-24-4
x203-15-3

Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

17 tháng 2 2021
X{2;0;3;-1;5;-3.
9 tháng 1 2021

a1: A = {57;357;3651}

a2: B = {57;85} ; C = {57;357} ; D = {57;814} ; E = {57;3651} ; G = {85;357} ; H = {85;814} ; L = {85;3651} ; K = {357;814} ; O = {357;3651}  

M = {814;3651}

b/ B = {15;20;25;30;35;40;45;50;55;60;65;70;75;80;85;90;95}

Có: (95 - 15) : 5 + 1 = 17 (phần tử)

5 tháng 1 2016

a)n+2={1;2;4;8;16}

n={-1;0;2;6;14}

b)(n-4)chia hết cho(n-1)

(n-1-3) chia hết cho(n-1)

Vì (n-1)chia hết cho (n-1) suy ra -3 chia hết cho (n-1)

Vậy n-1 thuộc Ư(-3)={1;3;-1;-3}

suy ra n={1;4;0;-2}

c) 2n+8 thuộc B(n+1)

suy ra n+1 chia het cho 2n+8

suy ra 2n+2 chia het cho 2n+8

suy ra (2n+8)-6 chia het cho2n+8

Vi 2n+8 chia het cho 2n+8 nen -6 chia het cho 2n+8

suy ra 2n+8 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

mà 2n+8 là số nguyên chẵn( chẵn + chẵn = chẵn)

suy ra 2n+8 thuộc{2;6;-2;-6}

suy ra 2n thuộc{-6;-2;-10;-14}

suy ra n thuộc {-3;-1;-5;-7}

d) 3n-1 chia het cho n-2

suy ra [(3n-6)+5chia hết cho n-2

Vì 3n-6 chia hết cho n-2 suy ra 5 chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc{1;5;-1;-5}

suy ra n thuộc{3;7;1;-3}

e)3n+2 chia hết cho 2n+1

suy ra [(6n+3)+1] chia hết cho 2n+1

Vì 6n+3 chia hết cho 2n+1 nên 1 chia hết cho 2n+1

suy ra 2n+1 thuộc{1;-1}

suy ra 2n thuộc {0;-2}

suy ra n thuộc {0;-1}