K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2018

Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm và cung tròn C bán kính 4cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.

Giải bài 46 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

20 tháng 4 2017

a) Vẽ đoạn thẳng AC= 3cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm và cung tròn C bán kính 4cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.

b) Tương tự cách vẽ ở câu a với các cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3cm.

Giải bài 46 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

25 tháng 4 2017

Lại hiện tượng kì lạ

10 tháng 9 2019

Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 3cm và cung tròn C bán kính 3cm

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B

- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.

Giải bài 46 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

-          Độ dài các cạnh tương ứng của 2 tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau.

-          Hai tam giác ABC và A'B'C' có bằng nhau.

-          Độ dài các cạnh AB' và AC' của hai tam giác em vừa vẽ có bằng các cạnh AB' và AC' của hai tam giác các bạn khác vẽ.

-           Hai tam giác em vừa vẽ có bằng hai tam giác mà các bạn khác vẽ.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a) Dùng thước thẳng có vạch chia hoặc compa kiểm tra được AC = A'C'

b) Hai tam giác ABC và A'B'C' có bằng nhau vì 3 cặp cạnh đều bằng nhau

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Cách 1: 

Gọi trung điểm BC là M

Ta kẻ xy qua M vuông góc với BC

Cách 2:

Từ B, C vẽ 2 cung tròn có bán kính \(R \ge \dfrac{1}{2}BC \)

2 cung tròn giao nhau tại 2 điểm M, N

Kẻ đường thẳng xy đi qua 2 điểm M, N. Ta được đường trung trực xy đi qua chúng

5 tháng 3 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Ta có: DF // AC(gt)

=> ∠D1 = ∠C (hai góc đồng vị) (1)

Lại có: ΔABC cân tại A

=> ∠B = ∠C (tính chất tam giác cân) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠B = ∠D1

Hay ΔBFD cân tại F =>BF = DF (3)

Nối AD. Xét ΔAFD và ΔDEA có:

∠ADF =∠EAD(so le trong vì DF // AC)

AD cạnh chung

∠DAF =∠ADE (so le trong vì DE // AB)

Suy ra: ΔAFD= ΔDEA(g.c.g)

Nên AF = DE (hai cạnh tương ứng) (4)

Từ(3) và (4) suy ra: DE + DF = AF + BF = AB = 3cm

9 tháng 9 2019

Giải bài 9 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Chứng minh tam giác vuông:

Giải bài 9 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

31 tháng 12 2022

Xét ΔAEF và ΔDFE có

góc AEF=góc DFE

EF chung

góc AFE=góc DEF

Do đó: ΔAEF=ΔDFE

Xét ΔEDC có góc EDC=góc ECD

nên ΔEDC cân tại E

=>ED=CE=3-AE

Xét ΔFBD có góc FDB=góc FBD

nên ΔFBD cân tại F

=>FD=FB=3-AF=3-DE=3-EC

ED+FD=3-AE+3-DE=3-AE+3-EC=6-3=3cm