K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

A) Chị hãy ở lại chăm sóc mẹ!

B) Cả nhà phải dậy sớm!

12 tháng 3 2022
- Chị hãy ở lại chăm sóc mẹ đi nhé! - Cả nhà hãy dậy sớm nào ! Chúc bạn học tốt nhé
28 tháng 1 2018

- Cách 1 :

Nhà vua hãy (nên, phải, đừng, chớ) hoàn gươm lại cho Long Vương !

- Cách 2 :

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi ! (thôi, nào)

- Cách 3 :

Xin (mong) nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !

31 tháng 5 2021

Đáp án :

Các chú chó cùng anh em chiến sĩ lùa cá , bắt cá ở vùng biển cạn gần nhà

 => Các chú chó hãy cùng anh em chiến sĩ lùa cá , bắt cá ở vùng biển cạnh gần nhà

Học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

1 tháng 6 2021

Các chú chó cùng anh em chiến sĩ lùa cá , bắt cá ở vùng biển cạn gần nhà.

=> Các chú chó hãy cùng anh em chiến sĩ lùa cá, bắt cá ở vùng biển cạnh nhà.

30 tháng 4 2018

Câu 1 : 

Chị Mai học giỏi quá !

Câu 2 :

a. Câu kể

30 tháng 4 2018

cảm ơn nhớ kb

Câu trả lời của anh đây nhé Tùng:

1.Nam đi học đi.

2.Thanh đi lao động đi nào.

3.Ngân hãy chăm chỉ.

4.Giang hãy cố gắng học giỏi.

Anh nhớ chỉ có thế thôi(hok lớp 5 mà)quên nhiều lắm.

Hok tốt nha Tùng

^_^

30 tháng 5 2020

Nam ơi,đi học đi

Thanh ơi,hãy đi lao động nào

Ngân hãy chăm chỉ nhé

Giang hãy phấn đấu học giỏi

Em học lớp 3 nên em ko biết rõ,bài có đúng ko ạ

9 tháng 6 2019

Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương

9 tháng 6 2019

Nhà vua hãy mau mau hoàm gươm lại cho Long Vương.

6 tháng 10 2017
Câu kể Câu khiến
Nam đi học.

M : Nam đi học đi !

- Nam phải đi học !

- Nam hãy đi học đi!

Thanh đi lao động

- Thanh nên đi lao động !

- Thanh hãy đi lao động !

- Thanh phải đi lao động ngay !

Ngân chăm chỉ

- Ngân phải chăm chỉ lên!

- Ngân hãy chăm chỉ nào!

- Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn!

Giang phấn đấu học giỏi

- Giang phải phấn đấu học giỏi !

- Giang hãy phấn đấu học giỏi lên !

- Mong Giang phấn đấu học giỏi hơn!

30 tháng 6 2021

Một chú ong mải mê Một chú ong mải mê hút nhụy hoa,không hay biết trời đang sập tối.Sớm hôm sau,khi trở về gặp các bạn,ong nói :"Này các bạn ơi,hôm qua tớ đi theo bố mẹ để hút nhụy hoa, chẳng may tớ mải mê quá nên bố mẹ tớ đi đâu tớ không biết luôn ,đến sáng hôm nay tớ mới tìm thấy bố mẹ tớ . câu chuyện dài lắm các cậu ạ,khi tớ biết bị lạc bố mẹ thì họ đã đi xa tớ không tài nào mà tìm được,tớ cứ chạy theo bố mẹ mãi  nhưng bố mẹ tớ cứ đi mãi để tìm tớ phải đi ngang qua chỗ của bác hổ để men theo đường về nhà đấy may là lúc đấy bác hổ đã ngủ nếu không tớ bị bác hổ vồ lấy từ lâu rồi ".Các bạn ong nói "thật khổ cho cậu".

30 tháng 6 2021

Một chú ong mải mê Một chú ong mải mê hút nhụy hoa,không hay biết trời đang sập tối.Sớm hôm sau,khi trở về gặp các bạn,ong nói :"Này các bạn ơi,hôm qua tớ đi theo bố mẹ để hút nhụy hoa, chẳng may tớ mải mê quá nên bố mẹ tớ đi đâu tớ không biết luôn ,đến sáng hôm nay tớ mới tìm thấy bố mẹ tớ . câu chuyện dài lắm các cậu ạ,khi tớ biết bị lạc bố mẹ thì họ đã đi xa tớ không tài nào mà tìm được,tớ cứ chạy theo bố mẹ mãi  nhưng bố mẹ tớ cứ đi mãi để tìm tớ phải đi ngang qua chỗ của bác hổ để men theo đường về nhà đấy may là lúc đấy bác hổ đã ngủ nếu không tớ bị bác hổ vồ lấy từ lâu rồi ".Các bạn ong nói "thật khổ cho cậu".

28 tháng 10 2021

Chẳng bao giờ em làm được một việc tốt đáng kể hay chỉ ít là làm người khác thấy vui, chỉ trừ có một lần khi em còn học lớp 2. Lần đó em đã nhặt được của rơi và trả lại cho người mất.

Chiều hôm ấy, em trực nhật nên phải ở lại lớp một lúc để đổ rác. Lúc em đang đi trên sân trường thì bỗng em giẫm phải một vật gì cưng cứng. Em cúi xuống nhặt lên thì thấy: Cuốn sách này được bọc ngoài bằng nilon trong nên có lẽ người mất mới mua về chưa đọc. Em cũng chưa đọc nó nhưng đã biết ít nhiều về nó qua lời nói của bố mẹ. Hình như nó là một cuốn tiểu thuyết rất hay. Em lật xem bìa sau của cuốn sách thì thấy một đoạn văn ngắn kể lại tóm tắt nội dung cuốn sách. Nó càng làm em chắc chắn về suy nghĩ của mình. Trong đầu em hiện lên ý nghĩ lấy luôn cuốn sách này. Thế là, em ngó xung quanh xem có ai không. Thôi chết! Còn bác bảo vệ. Em chờ bác bảo vệ để ý đi chỗ khác rồi nhanh tay đút luôn cuốn sách vào cặp tung tăng chạy ra khỏi cổng trường. Trên đường, em không thôi nghĩ về nhưng tình tiết hấp dẫn, li kì của cuốn sách. Ôi! thú vị biết bao! Nhưng cái đầu em không chỉ nghĩ đến một chuyện nó lái sang một chuyện khác. Chuyện về người bị mất. Vì có cái đầu ham nghĩ nên em không biết phải phân xử ra sao, mang về đọc và giữ của riêng hay trả lại cho người bị mất đây! Hai phương án cứ đánh nhau, xáo trộn trong đầu em. Vừa lúc đó, em về đến nhà. Em chào bố mẹ rồi đặt mình lên chiếc giường ở phòng riêng. Em lại tiếp tục suy nghĩ. Mà phải rồi! Mẹ là người có kinh nghiệm trong cuộc sống, mình nên hỏi mẹ xem sao! Em nghĩ, thế là em chạy xuống tầng 1, đưa cuốn sách cho mẹ và kể đầu đuôi câu chuyện cho mẹ nghe. Nghe xong, mẹ cười và bảo:

- Bây giờ, con hãy đặt mình vào tình huống như người mất mà xem. Chắc chắn con sẽ rất buồn và lo lắng vì bố mẹ sẽ mắng khi làm mất cuốn sách khá đắt: 525.000đ cơ mà! Đấy, con hãy tự nghĩ và quyết định đi. - Quả thật nếu em là người mất thì cũng sẽ có những cảm giác như mẹ nói. Mà nếu các bạn biết thì lòng tin của các bạn đối với em sẽ chẳng ra gì nữa! Em quyết định sẽ trả lại. Sáng hôm sau, em mang cuốn sách đưa cho cô Tổng phụ trách. Vừa lúc đó, có một chị lớp Năm hớt hơ hớt hải chạy đến. Khi cô Tổng phụ trách đưa chị cuốn sách và giới thiệu em với chị thì chị ấy cảm ơn em rối rít.

Lúc em về lớp, các bạn xô đến quanh em và khen em. Khi đó em thực sự là rất vui. Bây giờ em mới biết giá trị của những việc làm tốt. Nó vô hình nhưng nó lại có thể mang niềm vui cho tất cả mọi người.

thanks và hok tốt

Hôm đó, cô trả vở Toán cho cả lớp. Đó là môn yêu thích nhất của Linh. Nhưng không hiểu sao hôm nay vẻ mặt của Linh rất lo lắng, và tôi còn thấy Linh cứ quay bên này, quay bên kia mãi. Cô vừa trả vở xong cho các bạn thì đến giờ ra chơi. Tôi liền đến bên Linh. Linh nó: Hôm nay, bố mẹ tớ đi làm sớm, tớ không kịp xin mẹ 9.000đ để mua bút Nét hoa viết vào vở Toán. Linh sực nhớ ra và reo lên, A! Đúng rồi! Cậu có hai cái bút Nét Hoa, cậu có thể cho tớ mượn một chiếc được không? Tôi đứng ngẫm nghĩ một lúc rồi tự đặt câu hỏi cho chính mình: Có nên cho Linh mượn bút không nhỉ? Tôi hơi băn khoăn. Tiếng trống đã vang lên. Tôi liền về chỗ của mình. Cả lớp ngồi vào chỗ hát xong và Linh cắm cúi viết bài ngay để khỏi trễ giờ. Linh thấy thế nài nỉ tôi cho mượn bút. Cuối cùng tôi cũng quyết định được và gọi nhỏ: Linh ơi! Tớ cho cậu mượn bút này. Chiếc bút đó do mẹ tặng tôi nhân ngày sinh nhật. Màu mực của chiếc bút rất đẹp. Linh nhận được, vẻ mặt phấn khởi lắm. Mỗi khi viết xong mấy chữ, tôi lại ngẩng lên và cảm thấy mực cứ vơi dần đi theo dòng chữ, con số ngay ngắn, thẳng hàng nằm trên trang giấy của bạn. Hết giờ Toán, Linh trả cho tôi chiếc bút và nói: Cảm ơn cậu vì đã cho tớ mượn chiếc bút nhé! Hôm sau, cô trả vở Toán, cả tôi và Linh đều được điểm 10. Tôi mừng lắm vì đã làm được một việc giúp bạn. Khi về đến nhà tôi kể lại cho mẹ nghe. Mẹ nói: Con hãy cố gắng giúp bạn nhiều hơn khi gặp khó khăn nhé! Tôi như thấm thía câu nói đấy của mẹ và tôi không bao giờ quên được câu chuyện xảy ra ngày hôm đó

30 tháng 10 2019

Kể lại chuyện Yết Kiêu theo đoạn:

Đoạn 1: Giặc Nguyên xâm lược nước ta.

Năm đó, giặc Nguyên kéo binh hùng, tướng dữ sang với ý định làm cỏ nước ta. Đến đâu, chúng cũng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân ngập tràn oán hận.

Đoạn 2:

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông. Là một chàng tuấn tú dũng mãnh, chuyên nghề đánh cá vốn nổi tiếng về tài bơi lội. Yết Kiêu có một tấm lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Chàng quyết chí lên tận kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông xin với nhà vua cho chàng được đầu quân đánh giặc. Nhà vua bằng lòng và bảo chàng hãy chọn lấy một thứ binh khí cho mình. Yết Kiêu chỉ xin với nhà vua một chiếc dùi sắt. Nhà vua hết sức kinh ngạc, không hiểu chàng xin dùi để làm gì. Yết Kiêu bèn tâu: "Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn sâu hàng giờ dưới nước." Nhà vua hết lời khen ngợi chàng và muốn biết ai là người dạy chàng. Chàng kính cẩn tâu đó là cha ông mình. Nhà vua lại gặng hỏi ai là người dạy ông chàng. Yết Kiêu đáp: "Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy."

Đoạn 3:

Cùng lúc ấy, ở làng quê nơi cách xa thăm thẳm kinh thành, có một người cha già đang vào ra, một mình vò võ. Ông nhớ mãi phút chia tay bịn rịn với từng câu nói đầy xúc động yêu thương của Yết Kiêu, đứa con trai hiếu thảo của mình. Thấy cha không được vui vì sắp phải xa con, Yết Kiêu cũng cố nén lòng mình: "Cha ơi! Nước mất thì nhà tan..." Ông vội ngăn lời vỗ về con: "Con mau lên đường lo việc lớn. Đừng lo cho cha." Người cha đó, thân phụ của Yết Kiêu giờ đây đang ngày đêm mong ngóng con mau lập công lớn, chiến thắng trở về.