K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2023

a) Bố trí thí nghiệm như hình vẽ

loading...

Các bước tiến hành thí nghiệm:

+ Bước 1: Treo một vật nặng 50 g vào lò xo, ghi lại độ dãn

+ Bước 2: Bỏ vật nặng 50 g ra, đổi thành vật nặng 100 g vào lò xo, ghi lại độ dãn

+ Bước 3: Lặp lại thí nghiệm với các vật nặng 150 g, 200 g, 250 g

=> Mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo là: Lò xo có độ dãn tỉ lệ thuận với lực tác dụng.

b) Sau khi khảo sát và đo đạc, ta có bảng số liệu như bảng 23.1

loading...

27 tháng 1 2023

1. Không nên tham khảo câu hỏi của giáo viên hay CTVVIP.
2. Nếu tham khảo thì ghi chữ Tham khảo vào bạn ơi.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
17 tháng 12 2023

a) Bố trí thí nghiệm như hình vẽ

Các bước tiến hành thí nghiệm:

+ Bước 1: Treo một vật nặng 50 g vào lò xo, ghi lại độ dãn

+ Bước 2: Bỏ vật nặng 50 g ra, đổi thành vật nặng 100 g vào lò xo, ghi lại độ dãn

+ Bước 3: Lặp lại thí nghiệm với các vật nặng 150 g, 200 g, 250 g

=> Mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo là: Lò xo có độ dãn tỉ lệ thuận với lực tác dụng.

b) Sau khi khảo sát và đo đạc, ta có bảng số liệu như bảng 23.1

1 tháng 2 2023

Câu trả lời này dùng để tham khảo!

---

a) Đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản.

- Bước 1: Đặt lò xo nằm ngang trên mặt bàn, song song với thước thẳng. Đo chiều dài của lò xo khi đó.

 

- Bước 2: Móc 1 đầu lò xo vào 1 điểm cố định (điểm này yêu cầu không bị di chuyển khi làm thí nghiệm), dùng tay kéo 1 đầu còn lại. Sau đó đo chiều dài của lò xo khi đó.

- Bước 3: Thả tay ra để lò xo trở về trạng thái ban đầu. Đo chiều dài lò xo khi đó và so sánh với chiều dài ban đầu để rút ra kết luận.

b) Nếu tiếp tục tăng độ lớn của lực để kéo dãn hai đầu lò xo (có thể dùng máy) thì lò xo tiếp tục dãn. Nếu lực kéo đó tiếp tục tăng lên tới mức vượt quá giới hạn đàn hồi của lò xo thì khi thôi tác dụng lực lò xo không thể trở về hình dạng với chiều dài ban đầu. Lúc đó, lò xo đã bị mất tính đàn hồi.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 12 2023

a) Dùng một lực nhẹ từ tay kéo lò xo, quan sát. Sau đó dùng một lực mạnh hơn kéo vào lò xo, quan sát. Tương tự như vậy, dùng một lực nén lò xo lại, dùng lực mạnh hơn nén lò xo, quan sát.

b) Nếu ta tiếp tục tăng độ lớn của lực để kéo dãn hai đầu lò xo thì độ dãn của lò xo tăng, nếu lực quá mạnh thì lò xo bị đứt gãy.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 11 2023

Phương án thí nghiệm: Thả các viên bi có cùng kích thước nhưng khối lượng khác nhau xuống một khối đất nặn. Căn cứ vào độ lún của viên bi vào khối đất nặn, ta có thể đánh giá được tác động của viên bi đang chuyển động đối với vật cản là đất nặn

Thực hiện thí nghiệm:

+ Lần lượt thả một viên bi để nó chạm vào đất nặn với các tốc độ khác nhau.

+ Lần lượt thả các viên bi cùng kích thước nhưng có khối lượng khác nhau để chúng chạm vào đất nặn với cùng tốc độ

=> Kết quả:

+ Với cùng một viên bi, tốc độ khi va chạm càng lớn, nó càng lún sâu vào đất nặn

+ Với các viên bi cùng kích thước, viên bi nào khối lượng càng lớn, càng lún sâu vào đất nặn

=> Độ lún sâu vào đất nặn của viên bi phụ thuộc vào cả khối lượng và tốc độ của nó khi va chạm.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 11 2023

1.

Các em tự thực hiện thí nghiệm

So sánh kết quả: giữa lí thuyết và thí nghiệm cho ra kết quả gần như nhau

2.

Bố trí thí nghiệm như hình vẽ:

LỰC MA SÁTCâu 1. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào ?A.Tỉ lệ với độ lớn của áp lực B. Thời gian chuyển động của vậtC. Quãng đường vật chuyển động D. Diện tích tiếp xúcCâu 2. Lực ma sát trượt xuất hiện khiA. Vật đặt trên mặt phẳng nghiêng C. Vật chịu tac dụng của ngoại lực nhưng vẫn đứngyênB. Vật bị biến dạng D. vật trượt trên bề mặt nhám một vật khácCâu 3....
Đọc tiếp

LỰC MA SÁT
Câu 1. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào ?
A.Tỉ lệ với độ lớn của áp lực B. Thời gian chuyển động của vật
C. Quãng đường vật chuyển động D. Diện tích tiếp xúc
Câu 2. Lực ma sát trượt xuất hiện khi
A. Vật đặt trên mặt phẳng nghiêng C. Vật chịu tac dụng của ngoại lực nhưng vẫn đứng
yên
B. Vật bị biến dạng D. vật trượt trên bề mặt nhám một vật khác
Câu 3. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào
A. bản chất của các mặt tiếp xúc B. độ lớn của áp lực C. diện tích tiếp xúc D. trọng lượng của vật
Câu 4. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào:
A. áp lực của vật lên mặt tiếp xúc B. tính chất bề mặt tiếp xúc
C. khối lượng vật tiếp xúc D. diện tích bề mặt tiếp xúc
Câu 5. Vì sao đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su?
A. tăng ma sát B. giảm ma sát C. dễ nhìn hơn D. đẹp hơn
Câu 6. Khi lực ép (áp lực)giữa hai mặt tiếp xúc của hai vật tăng lên 3 lần thì độ lớn của lực ma sát sẽ :
A. tăng 3 lần B. giảm 3 lần C. Không đổi D. Tăng
3
lần

Câu 7. Khi lực ép (áp lực)giữa hai mặt tiếp xúc của hai vật tăng lên 3 lần thì hệ số ma sát sẽ :
A. tăng 3 lần B. giảm 3 lần C. Không đổi D. Tăng
3
lần

Câu 8. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên:
A. Không thay đổi. B. Tăng lên. C. Giảm xuống. D. Không biết được.
Câu 9. Vật nặng 20kg trượt trên mặt phẳng ngang với

= 0.1, độ lớn của lực ma sát trượt là ?

A.10N B. 20N C. 30N D. 40N
Câu 10. Vật nặng 20kg trượt đều trên măt sàn nằm ngang dưới tác dụng của ngoại lực 20N song song
với phương ngang. Hệ số ma sát trượt có giá trị ?
A. 0.001 B. 0.01 C. 0,1 D. 1
CÂU 11. Một vật có m=0,5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang đựoc kéo bằng lực 2N theo phương ngang.
Cho hệ số ma sát là 0,25. Lấy

2
g m s =10 /

. Gia tốc của vật có giá trị:

A. 1,5m/s2 B. 6,5m/s2 C. 4,5m/s2 D. 2,5m/s2
Câu 12. Một ô tô có khối lượng 1000kg chuyển động thẳng đều có gia tốc bằng 2m/s2

lực kéo f =2500

N. Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường là bao nhiêu? (Lấy g = 10m/s2
)
A. 2000 N B. 1500 N C.1000 N D. 500 N
Câu 13. Một vận động viên môn hóc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó
một vận tốc đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,10. Hỏi quả bóng đi được một
đoạn đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 9,8 m/s2
.

A. 39 m. C. 51 m. B. 45 m. D. 57 m.
Câu 14. Một vật có khối lượng m=100kg chuyển động nhanh dần đều. Kể từ khi bắt đầu chuyển động,
vật đi được 100m thì đạt vận tốc 36km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là

=0,05.

Lấy g=9,8m/s2

. Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là :
A. 99N B.100N C. 697N D. 599N

0
7 tháng 11 2018

Đáp án C.