K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2023

Triều Lê Sơ thành lập

- Tháng 4 năm 1428, sau thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt, lập ra nhà Lê Sơ, đóng đô ở Thăng Long 

20 tháng 9 2023

Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.

4 tháng 2 2023

Nguyên nhân: Do tình hình chính trị trong nước bất ổn: Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị ám hại, Đinh Toàn nối ngôi nhưng còn nhỏ tuồi. Lê Hoàn được suy tôn làm vua.

Diễn biến:

- Năm 981, Hầu Nhân Bảo chỉ huy quân Tống theo hai đường thủy, bộ tấn công Đại Cổ Việt.

- Lê Hoàn cho quân mai phục, chặn đánh địch ở Lục Đầu Giang, Bạch Đằng, Tây kết…

- Quân địch thua trận, bỏ chạy về nước. Hầu Nhân Bảo tử trận.

Kết quả:

Quân Tống đại bại. Nền độc lập của Đại Cổ Việt được giữ vững.

19 tháng 1 2023

* Sự thành lập nhà Trần

- Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu, phải dựa vào thế lực họ Trần trong triều duy trì quyền lực

- Năm 1224, vua Lý Huệ Tông xuất gia truyền ngôi cho Lý Chiêu Hoàng

- Dưới sự sắp xếp của Trần Thủ Độ, Lý Chiêu Hoàng xuống chiếu truyền ngôi cho Trần Cảnh => Thời đại nhà Trần bắt đầu.

* Vai trò của Trần Thủ Độ: Trần Thủ Độ là một đại công thần, người khởi dựng và đã dùng trọn đời mình để bảo vệ sự tồn tại của vương triều Trần.Nhà Trần lấy được thiên hạ đều nhờ vào sức của ông. Nếu không có Trần Thủ Độ thì cũng không có nhà Trần 
4 tháng 2 2023

Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.

 

4 tháng 2 2023

Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.

 

4 tháng 2 2023

Những nét chính về tình hình chính trị thời nhà Trần:

- Đứng đầu nhà nước là vua. 

- Vua Trần thường nhường ngôi sớm cho con, xưng là Thái thượng hoàng cùng quản lí đất nước.

- Quý tộc và quan lại được ban thái ấp, cấp bổng lộc nhưng thưởng phạt có quy định cụ thể. 

- Cả nước chia làm 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã. 

- Ban hành bộ “Quốc triều hình luật”. 

- Quân đội gồm quân triều đình, quân các lộ. phủ, quận biên ải và dân binh ở làng xã.

19 tháng 9 2023

Những nét chính về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần:

- Các xưởng thủ công của nhà nước chuyên việc đúc tiền, chế tạo vũ khí, đóng thuyền chiến,… Triều đình trưng dụng những người thợ giỏi để xây dựng các công trình lớn.

- Hình thành thêm nhiều làng nghề, phường nghề với sản phẩm thủ công làm ra rất đa dạng

- Các cửa khẩu dọc biên giới và các cửa biển như Vân Đồn (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An),… trở thành những nơi buôn bán tấp nập, thu hút nhiều thuyền buôn và thương nhân các nước đến trao đổi hàng hóa.