K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2016

Điểm mạnh và điểm yếu:

- Thỏ:

+ Điểm mạnh: nhanh nhẹn.

+ Điểm yếu: Chủ quan, kiêu căng.

- Rùa:

+ Điểm mạnh: Biết lắng nghe, phân tích cái mạnh và yếu của người khác và bản thân từ đó liên hệ và cố gắng hơn.

+ Điểm yếu: Chậm chạp.

- Thỏ thua Rùa vì Thỏ chủ quan, kiêu căng nên sinh ra coi thường Rùa và thua, Rùa cố gắng, coi trọng cuộc thi, cố hết sức lực và dành chiến thắng.

- Hành vi của thỏ có thể dùng cụm từ: Lười biếng, kiêu căng, chủ quan, tự quan.

- Nếu là thỏ em sẽ rút kinh nghiệm, cho rằng đây là bài học nhớ đời mà học hỏi để không bao giờ tái phạm nữa. Lúc đó sẽ thành công.

19 tháng 9 2018

hay

20 tháng 9 2017

Mình tự nghĩ nhé không pk có đúng không?
* Điểm mạnh của Thỏ: chạy nhanh, linh hoạt.

Điểm yếu của thỏ: chủ quan, hống hách.

* Điểm mạnh của rùa: cố gắng, nổ lực,không hống hách chủ quan như thỏ,

Điểm yếu của rùa: chậm chạp ( người ta có câu chậm như rùa oaoa)

* Vì Thỏ chủ quan coi mình như sẽ thắng khi đấu với con rùa chậm chạp cứ đi chơi hái hoa và ngủ thiếp đi lúc nào không biết khi tỉnh giấc thì nhớ lại cuộc đua giưuã mình và rùa thỏ phóng hết sức của mình như không kịp rùa đã tới trước thỏ.

\(\rightarrow\) Đó là điều mà thỏ thủ rùa.

Các câu còn lại bạn tự tìm nha!!! MÌnh đi chơi đâyhaha

24 tháng 10 2018

-Điểm mạnh của Thỏ: chạy nhanh. Điểm yếu: tự kiêu, ngạo mạn.

Điểm mạnh của Rùa: chăm chỉ, kiên trì, siêng năng, quyết tâm. Điểm yếu: Chạy chậm.

- Thỏ thua Rùa vì Thỏ tự kiêu, nghĩ mình chạy nhanh nên ngủ đợi tỉnh dậy thì chạy còn kịp nhưng ai ngờ khi tỉnh dậy thì Rùa đã sắp đến đích, thế là Thỏ thua.

- Nếu em là Thỏ, em sẽ thay đổi để có thể thành công: khiêm tốn, ko kiêu ngạo.

26 tháng 9 2016

câu 1 :+ Bác đi thăm các cháu thiếu nhi, chia kẹo cho các cháu, hỏi han,....
+ Bác đi thăm nơi ở của các công nhân, động viên và chăm lo cho doìư sống của công nhân
+ Câu chuyện về đêm 30 Tết, Bác đi thăm những gia đình khó khăn, tặng quà, ân cần hỏi han và động viên...
+ Bác ôm hôn các cháu thiếu niên nhi đồng 
+ Khi đọc Bản tuyên ngôn độc lập, Bác hỏi ân cần : " Mọi ng có nge rõ k0? " 
.....
--> giản dị trong lời nói và hành động
+ Trích dẫn 1 số câu từ trong các lá thư Bác viết cho thiếu nhi nhân dịp Trung Thu, khai trường...
+ Trong Bìa viết kêu gọi mọi người "Góp cơm cứu đói", Bản tuyên ngôn độc lập....
--> giản dị trong bài viết. ( tớ nghĩ cậu nên chú trọng về phần các bức thư viết cho thiếu nhi và công nhân, ở đó tình cảm và sự giản dị bộc lộ rõ nhất )

26 tháng 9 2016

câu 3 :

Học tập đạo đức của Bác Hồ chính là học tập và rèn luyện cho được đức tính khiêm tốn, giản dị của Người. Điều này vừa dễ lại vừa khó. Dễ bởi đó không phải là những gì quá cao siêu. Khó bởi phải thật sự có một tấm lòng thật trong sáng thì mỗi người mới có thể vượt qua các cám dỗ của quyền lực, danh vọng… luôn diễn ra trong cuộc sống thường ngày. Do đó, mỗi người cán bộ, đảng viên chúng ta phải học tập, tu dưỡng và rèn luyện mình một cách tự giác, thường xuyên các đức tính quý báu ấy.

 
9 tháng 12 2016

hộ mk với hiu hiu ....

mai có tiết rùi

ai làm sớm đẽ được tích sớm

12 tháng 12 2016

giúp vs

Doc tinh huong sau va tra loi cau hoi:  Tuấn là một cậu bé khá điển trai trong lớp, nhưng nhà nghèo. Mẹ Tuấn chắt chiu mãi mới mua được cho em chiếc xe đạp cũ để đi học. Ở lớp, một số bạn nam đi xe đạp tốt và đẹp hơn. Thỉnh thoảng các bạn ấy cứ rêu Tuấn rằng, đẹp trai mà đi xe "tòng tọc"... Tuấn thấy buồn lắm về nhà đòi mẹ mua xe đạp tốt hơn. Mẹ đã giải thích nhưng Tuấn vẫn...
Đọc tiếp

Doc tinh huong sau va tra loi cau hoi:

  Tuấn là một cậu bé khá điển trai trong lớp, nhưng nhà nghèo. Mẹ Tuấn chắt chiu mãi mới mua được cho em chiếc xe đạp cũ để đi học. Ở lớp, một số bạn nam đi xe đạp tốt và đẹp hơn. Thỉnh thoảng các bạn ấy cứ rêu Tuấn rằng, đẹp trai mà đi xe "tòng tọc"... Tuấn thấy buồn lắm về nhà đòi mẹ mua xe đạp tốt hơn. Mẹ đã giải thích nhưng Tuấn vẫn cứ nằng nặc đòi mua, thậm chí dọa bỏ học.

- Theo em các bạn nam trong lớp ứng xử đã đúng chưa? Các bạn ấy có thể hiện sự khiêm tốn và giản dị không?

 - Với hiểu biết về ý nghĩa của giản dị và khiêm tốn, nếu là mẹ Tuấn, em sẽ nói gì với Tuấn khi Tuấn đề nghị mua xe đạp tốt hơn?

-Nếu em là Tuấn, em sẽ ứng xử như thế nào với các bạn khi bị các bạn trêu như vậy? Hãy phân tích hành vi nào thể hiện sự khiêm tốn, hành vi nào thể hiện sự giản dị. Tại sao?

4
6 tháng 10 2016

- Các bạn nam trong lớp đã ứng xử không đúng.Các bạn ây không thể hiện sự khiêm tốn và giản dị vì đã chế diễu Tuân mặc dù biết nhà Tuấn không có điều kiện.

-Em sẽ nói: Con à! Mẹ biết nhà mình không có điều kiện và ước muốn của con thì hơn lớn. Mẹ không có đủ tiền để trang trải mọi thứ cho con nhưng chiếc xe đó là mồ hôi công sức vất vả của cha mẹ.Con hãy cố đi 1 thời gian, khi nào nhà mình khá lên , mẹ hứa sẽ mua cho con 1 chiếc xe mới như các bạn, với điều kiện con sẽ cải thiện việc học tập của mình nhé!

- em sẽ ứng sử: Chiếc xe này mặc dù với các bạn nó không là gì cả nhưng với tớ , tớ trân trọng nó vô cùng. Dù là xe cũ nhưng đây là tiền mà ba mẹ tớ phải đổ mồ hôi công sức ra mãi mới mua được.

 

6 tháng 10 2016

theo dõi mk nhé có gfi khó hỏi mk nhé mk sẽ giúp bạn oke.  cứ tag mk vô nếu lm dc...

2 tháng 1 2022

B

11 tháng 12 2016

Linh Phương ơi giúp em vs

31 tháng 7 2021

1, Các loại di sản văn hóa ở Hà Nội:

- Chùa một cột

- Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

- Hồ Gươm

- Văn Miếu – Quốc Tử Giám

- Hoàng thành Thăng Long

-  Nhà Hát Lớn

 

1.Các di sản văn hóa là:

Hồ hoàn kiếm, Lăng chủ tịch,Chùa một cột,..

 

2. Yếu tố lịch sử vì các di sản này chủ yếu đã tồn tại từ vài trăm đến vài chục năm.

 

3. Di sản văn hóa vừa là một chứng nhân của lịch sử, vừa là một văn hóa, truyền thống và cả nét đẹp của con người thủ đô.

 

4.Em cần bảo vệ các di sản văn hóa, nếu có dịp có thể khôi phục, sửa sang các di sản văn hóa.

30 tháng 8 2017

Hành vi (1) (2) là những hành vi có lòng tự trọng.

- Hành vi (1), không làm được bài nhưng biết coi trọng và giữ gìn đạo đức, tư cách của mình, trung thực không vì bị điểm kém mà quay cóp hoặc nhìn bài của bạn, biểu hiện của người có lòng tự trọng.

- Hành vi (2) là hành vi của người biết coi trọng lời hứa, coi trọng chữ tín, tôn trọng mình và tôn trọng người khác.