K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2018
a/ Có : góc CKB + góc CBK + góc KCB = 180 độ ( Đ / L tổng 3 góc của tam giác) góc BHC + góc BCH + góc HBC = 180 độ ( đ/l tổng 3 góc của t/g) Suy ra góc CKB + góc CBK + góc BCK = góc BHC + góc BCH + góc CBH Mà góc CKB = góc BHC = 90 độ góc CBK = góc BCH ( t/g ABC cân tại A) Suy ra góc BCK = góc CBH xét t/g BCK và t/g CBH có : BC : cạnh chung Góc CBK = BCH ( t/g ABC cân tại A) Góc BCK = góc CBH ( cmt) Suy ra t/g BCK = t/g CBH ( g - c - g) Suy ra BH = CK ( 2 cạnh t/ứng) Có t/g BCK = t/g CBH ( theo câu a) Suy ra CH = BK ( 2 cạnh t/ứng) Có Góc HCI + góc ICB = góc C Góc KBI + góc IBC = góc B mà góc C = góc B ( t/g ABC cân tại A) , góc ICB = góc IBC Suy ra góc HCI = góc KB Xét t/g IKB và t/g IHC có : Góc IKB = góc IHC = 90 độ CH = BK ( cmt) Góc IBK = góc ICH ( cmt) Suy ra t/g IKB = t/g IHC ( g - c - g) Suy ra IH = IK ( 2 cạnh t/ứng) Câu c mik ko bít làm. Bạn thông cảm nhé!
10 tháng 3 2018

A B C H K I

a) Xét \(\Delta ABH,\Delta ACK\) có :

\(\widehat{A}:Chung\)

\(AB=AC\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta ABH=\Delta ACK\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(BH=CK\) (2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta KBC,\Delta HCB\) có :

\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(BC:Chung\)

\(\widehat{BKC}=\widehat{CHB}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta KBC=\Delta HCB\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(BK=HC\) (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta KIB,\Delta HIC\) có :

\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\) (\(\Delta ABH=\Delta ACK\))

\(BK=HC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{BKI}=\widehat{CHI}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta KIB=\Delta HIC\left(g.c.g\right)\)

=> IH = IK (2 cạnh tương ứng)

10 tháng 3 2018

A B C H K D x y I

a) Xét \(\Delta KBC,\Delta HCB\) có :

\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

BC : Chung

\(\widehat{BKC}=\widehat{CHB}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta KBC=\Delta HCB\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = CK (2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta ABH,\Delta ACK\) có :

\(\widehat{A}:Chung\)

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta ABH=\Delta ACK\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\) (2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta KIB,\Delta HIC\) có :

\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\) (\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\))

\(BK=CH\) (\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\))

\(\widehat{BKI}=\widehat{CHI}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta KIB=\Delta HIC\left(g.c.g\right)\)

=> \(IH=IK\) (2 cạnh tương ứng)

c) Xét \(\Delta AIB,\Delta AIC\) có :

\(AB=AC\) (tam giác ABC cân tại A)

\(AI:Chung\)

\(BI=CI\) (\(\Delta KIB=\Delta HIC\))

=> \(\Delta AIB=\Delta AIC\left(c.c.c\right)\)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (2 cạnh tương ứng)

=> AI là tia phân giác của \(\widehat{A}\) (1)

Xét \(\Delta ABD,\Delta ACD\) có :

\(AB=AC\) (tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\left(=90^o\right)\)

\(AD:chung\)

=> \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (2 góc tương ứng)

=> AD là tia phân giác của \(\widehat{A}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(AI\equiv AD\)

=> A, I, D thẳng hàng.

=> đpcm.

10 tháng 3 2018

a,xét tam giác CKB và tam giác BHC vuông tại CKB và góc BGC ta có:

BC chung

góc KBC= góc HCB( do tam giác ABC cân)

=> tam giấc CKB= tam giác BHC( c.g-g.n)

=>CK=BH(2 cạnh tương ứng)

b,ta có: BA-BK=AK

AC-HC=AH

mà AC=BAtam giác ABC ccan)

BK=HC(do tam giác CKB=tam giác BHC)

=>AH=AK

xét tam giác vuông IAK và tam giác vuông IAH vuông tại góc K và góc H ta có:

AI chung

AK=AH(cm trên)

=>tam giác IAK= tam giác IAH((c.h-c.g.v)

=>IK=IH (2 cạnh tương ứng)

c,do tam giác IAK= tam giác IAH(cm trên)

=> góc CAI=góc BAI( 2 góc tương ứng)

=>AI là tia phân giác của góc CAB(1)

xét tam giác vuoomg ABD và tam giác vuông ACD vuông tại góc ABD và góc ACD có:

AB=AC(tam giác ABC cân)

AD chung

=> tam giác ABD= tam giác ACD( c.h-c.g.v)

=> gics BAD=góc CAD(2 góc tương ứng)

=>AD là tia phân giác của góc CAB(2)

từ 1 và 2=>điểm A,I,D thẳng hàng

chúc bạn học tốt ^^

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC

góc BAH chung

Do đó: ΔABH=ΔACK

Suy ra: BH=CK

b: Xét ΔAKI vuông tại K và ΔAHI vuông tại H có

AI chung

AK=AH

Do đó: ΔAKI=ΔAHI

Suy ra: IK=IH

c: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tạiD có

AB=AC
AD chung

Do đo:ΔABD=ΔACD

Suy ra: DB=DC

hay D nằm trên đừog trung trực của BC(1)

Ta có: IB=IC

nên I nằm trên đừog trung trực của BC(2)

Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đừog trung trực của BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,I,D thẳng hàng

a) Xét ΔBHC vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có

CB chung

\(\widehat{BCH}=\widehat{CBK}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBHC=ΔCKB(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔBHC=ΔCKB(cmt)

nên HC=KB(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AK+KB=AB(K nằm giữa A và B)

AH+HC=AC(H nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và KB=HC(cmt)

nên AK=AH

Xét ΔAKH có AK=AH(cmt)

nên ΔAKH cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

c) Ta có: ΔAKH cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AKH}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAKH cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{AKH}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HK//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

d) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔABH=ΔACK(cạnh huyền-góc nhọn)

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\)

Xét ΔKBO vuông tại K và ΔHCO vuông tại H có

KB=HC(cmt)

\(\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\)(cmt)

Do đó: ΔKBO=ΔHCO(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

nên OB=OC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: OB=OC(cmt)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra A,O,M thẳng hàng(đpcm)

4 tháng 2 2021

tham khảo nha

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC
góc A chung

=>ΔAHB đồng dạng với ΔAKC

=>AH=AK

c: Xet ΔAKI vuông tại K và ΔAHI vuông tại H có

AI chung

AK=AH

=>ΔAKI=ΔAHI

=>góc KAI=góc HAI

d: ΔABC cân tại A

mà AP là phân giác

nên P là trung điểm của BC

=>AP vuông góc BC

22 tháng 12 2023

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

b: Ta có: ΔAHB=ΔAKC

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

=>\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)

Ta có: AK+KB=AB

AH+HC=AC

mà AK=AH và AB=AC

nên KB=HC

Xét ΔIKB vuông tại K và ΔIHC vuông tại H có

KB=HC

\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)

Do đó: ΔIKB=ΔIHC

c: ta có: ΔIKB=ΔIHC

=>IB=IC

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

BI=CI

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

d: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(2)

ta có: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,I,M thẳng hàng

19 tháng 3 2019

( Bạn tự vẽ hình nha)

a) Xét tam giác ABH và tam giác ACK có:

+Góc K = Góc H = 900

+AB=AC ( tam giác ABC cân )

+Góc A chung

=> Tam giác ABH = tam giác ACK ( Cạnh huyền - góc nhọn )

19 tháng 3 2019

a, xét tam giác ABH và tam giác ACK có:

             AB=AC(gt)

              \(\widehat{A}\)chung

=> tam giác ABH = tam giác ACK( CH-GN)

b,vì tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)mà \(\widehat{ABH}\)=\(\widehat{ACK}\)suy ra \(\widehat{IBC}\)=\(\widehat{ICB}\)

   => tam giác IBC cân tại I 

   =>IB=IC

c, xét tam giác IAB và tam giác IAC có:

             IA cạnh chung

             AB=AC(gt)

             IB=IC( theo câu b)

=> tam giác IAB= tam giác IAC (c.g.c)

=>\(\widehat{IAB}\)=\(\widehat{IAC}\)

kéo dài AI xuống cạnh BC, gọi đó là điểm M

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

                  AM cạnh chung

                  \(\widehat{MAB}\)=\(\widehat{MAC}\)(cmt)

                  AB=AC(gt)

=> tam giác AMB= tam giác AMC( c.g.c)

=>\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=90 độ

=> AI vuông góc vs BC