K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

vì trong lúc cháy , các phaan tử Fe tiếp xúc với oxi ko đồng đều nên sẽ tạo ra sắt 2 và sắt 3 là t phần chính của oxi sắt từ 

26 tháng 10 2021

Không ý em là làm sao để biết trường hợp nào thì Fe + O2 tạo ta Fe2O3 hay Fe3O4 ạ

26 tháng 2 2021

Tùy vào mỗi nhiệt độ thì sẽ sinh ra chất khác nhau nha em. 

Nhưng nếu đốt cháy Fe trong O2 thì hầu hết sẽ sinh ra Fe3O4.

26 tháng 2 2021

Fe cháy trong O2 tạo ra Fe3O4 ạ 

3Fe + 2O2 ----> Fe3O4

28 tháng 7 2021

$C_nH_{2n} + \dfrac{3n}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} nCO_2 + nH_2O$
$C_nH_{2n+3}N + \dfrac{3n+1,5}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} nCO_2 + (n + 1,5)H_2O + 0,5N_2$

$C_nH_{2n+2}O + \dfrac{3n}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} nCO_2 + (n + 1)H_2O$

$Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$
$4Al(NO_3)_3 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3 + 12NO_2 + 3O_2$
$3Fe_3O_4 + 8Al \xrightarrow{t^o} 9Fe + 4Al_2O_3$

$3Fe_xO_y + 2yAl \xrightarrow{t^o} yAl_2O_3 + 3xFe$

1. \(C_nH_{2n}+\frac{3n}{2}O_2\rightarrow nCO_2+nH_2O\)

2.\(C_nH_{2n}+3N+\frac{3n}{2}O_2\rightarrow nCO_2+nH_2O+\frac{3}{2}N_2\)

3.\(C_nH_{2n}+2O+\frac{3n-2}{2}O_2\rightarrow nCO_2+nH_2O\)

4.\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)(Phương trình lỗi rồi)

5.\(Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+NO_2+O_2\)(Lỗi tiếp)

6.\(3Fe_3O_4+8Al\rightarrow4Al_2O_3+9Fe\)

7.\(3Fe_xO_y+2yAl\rightarrow3xFe+yAl_2O_3\)

17 tháng 3 2022

Cân bằng các phản ứng sau? 

a/ 2CO     +      O2 --->   2CO   

   b/ Fe3O4   +  4H--t-->    3Fe  +  4H2O  

  c/ Fe2O3   + 2 Al  --->   2Fe  +  Al2O3                  

  d/ 2Mg  +  CO2 --->    2MgO +  C  

10 tháng 4 2022

Bài 4:

a) 

Gọi số mol CO, H2 trong mỗi phần là a, b (mol)

=> 28a + 2b = 1,14 (1)

+ Phần 1:

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

                \(\dfrac{1}{3}b\)<----b-------->\(\dfrac{2}{3}b\)

            Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

                \(\dfrac{1}{3}a\)<---a----------->\(\dfrac{2}{3}a\)

=> \(\dfrac{2}{3}a+\dfrac{2}{3}b=\dfrac{6,72}{56}=0,12\)

=> a + b = 0,18 (2)

(1)(2) => a = 0,03 (mol); b = 0,15 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,03}{0,03+0,15}.100\%=16,67\%\\\%V_{H_2}=\dfrac{0,15}{0,03+0,15}.100\%=83,33\%\end{matrix}\right.\)

b) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}a+\dfrac{1}{3}b=0,06\left(mol\right)\)

=> mFe2O3 = 0,06.160 = 9,6 (g)

c) 

\(n_{O_2}=\dfrac{11,2.20\%}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{11,2.80\%}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2CO + O2 --to--> 2CO2

            0,03->0,015-->0,03

            2H2 + O2 --to--> 2H2O

           0,15->0,075

=> B chứa \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:0,03\left(mol\right)\\O_2:0,1-\left(0,015+0,075\right)=0,01\left(mol\right)\\N_2:0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\overline{M}_B=\dfrac{0,03.44+0,01.32+0,4.28}{0,03+0,01+0,4}=\dfrac{321}{11}\left(g/mol\right)\)

=> \(d_{B/C_2H_6}=\dfrac{\dfrac{321}{11}}{30}=\dfrac{107}{110}\)

 

11 tháng 4 2022

gthich rõ hơn chỗ Từ 1 và 2 suy ra đi ạ..

2 tháng 4 2022

\(Fe_2O_3\underrightarrow{+H_2}Fe_3O_4\underrightarrow{+H_2}FeO\underrightarrow{+H_2}Fe\)

2 cái đầu ?

Quy đổi hỗn hợp B gồm Fe (x mol) và O (y mol)

Ta có: \(56x+16y=21,6\)  (1)

Bảo toàn electron: \(3x=2y+3n_{NO}=2y+0,3\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{Fe}=0,3\cdot56=16,8\left(g\right)\)  

 

6 tháng 7 2021

Làm đầy đủ đc ko ạ

 

28 tháng 2 2017

không vì nó kết hợp vs O2 tạo ra oxit

Bài 1:

Đơn chất Hợp chất
S, O2 NaCl, MgSO4, KCl, P2O5

Bài 2:

a) AgNO3

CTHH AgNO3 mang ý nghĩa:

- Là hợp chất tạo bởi 3 nguyên tố hóa học : Ag , N và O

- Tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố Ag, 1 nguyên tử nguyên tố N và 3 nguyên tử nguyên tố O.

- \(PTK_{AgNO_3}=NTK_{Ag}+NTK_N+3.NTK_O\\ =108+14+3.16=170\left(đ.v.C\right)\)

b) KHSO4

CTHH KHSO4 mang ý nghĩa:

- Là hợp chất cấu tạo từ 4 nguyên tố hóa học: K,H,S và O

- Cấu tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố K, 1 nguyên tử nguyên tố H, 1 nguyên tử nguyên tố A và 4 nguyên tử nguyên tố O.

- \(PTK_{KHSO_4}=NTK_K+NTK_H+NTK_S+4.NTK_O\\ =39+1+32+4.16=136\left(đ.v.C\right)\)

Bài tập 3:

a) Gọi CT ghi hóa trị của S(IV) và O là \(S_x^{IV}O_y^{II}\)(x,y : nguyên, dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(x.IV=y.II\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

=> x=1; y=2

=> CTHH là SO2

b) Gọi CT ghi hóa trị của Al(III) và Cl(I) là \(Al_x^{III}Cl_y^I\) (x,y: nguyên, dương)

Theo quy tắc hóa trị ta có:

\(x.III=y.I\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> x=1; y=3

=> CTHH là AlCl3

Bài 4:

a) Gọi CT gọi hóa trị của hợp chất CuCl2 \(Cu^aCl_2^b\)(a,b: nguyên, dương)

Theo Quy tắc hóa trị, ta có:

\(1.a=2.b\\ =>\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\)

=> a= II, b=I

=> Trong hợp chất CuCl2 : Cu(II) và Cl(I)

b) Gọi CT kèm hóa trị của hợp chất Fe(NO3)2 là: \(Fe^a\left(NO_3\right)_2^b\) (a,b: nguyên, dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(1.a=2.b\\ =>\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\\ =>a=II;b=I\)

=> Trong hợp chất Fe(NO3)2 : Fe(II) và nhóm nguyên tử NO3 (I)

8 tháng 8 2021

MX= 19.2=38                                    

=> nN2=nNO2=x

mFe + m= moxit

=> mO = moxit- mFe = 7,36-5,6=1,76 gam

=> nO = 0,11 mol       

Fe0 →Fe3+  + 3e

0,1                    0,3

O0  +2e →O2-              N+5  + 3e → N+2                     N+5  +1e → N+4

0,11  0,22                                3x     x                            x          x

Bảo toàn e: 0,3 = 0,22+3x+x =0,22+4x  =>x= 0,02

=> nkhí = 2x=0,04 mol                                                                                                 

=> Vkhí = 0,04.22,4=0,896 lít=896 ml