K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2023

- Địa đạo Củ Chi gồm hệ thống công sự ngầm, hầm bí mật được nguy trang rất sâu và kín đáo dưới lòng đất, trong rừng rậm. Phía trên địa đạo được bố trí dày đặc mìn và các hầm chông, cạm bẫy. Dưới lòng đất là cả một hệ thống phòng thủ với các công trình tiêu biểu như: hầm giải phẫu, bếp Hoàng Cầm, khu hầm xưởng chế tạo vũ khí, bệ bắn,..

+ Hầm chông: được xây dựng như một cái bẫy quân địch, được nguỵ trang bằng lá cây, cỏ tự nhiên. Hầm chông được bố trí nhiều ở các cửa hầm.

+ Bệnh viện dã chiến nằm ở tầng cuối cùng trong lòng địa đạo. Nơi đây có hầm giải phẫu, các cơ sở vật chất y tế phục vụ cuộc kháng chiến.

+ Bếp Hoàng Cầm là một loại bếp đặc biệt, mang tên người sáng tạo ra nó. Điểm độc đáo của loại bếp này là làm hạn chế tối đa khói toả lên trên mặt đất khi nấu, không để đối phương phát hiện. Bếp được sử dụng phổ biến trong địa đạo, nằm ở tầng trên cùng, cách mặt đất khoảng 3 m.

9 tháng 8 2023

Địa đạo Bến Dược (Căn cứ Quân khu Sài Gòn - Gia Định (Khu A), Căn cứ Khu ủy Sài Gòn - Gia Định (Khu B) và Địa đạo Bến Đình (Căn cứ Huyện ủy Củ Chi).

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Một số công trình tiêu biểu trong địa đạo Củ Chi, gồm: hầm ở, hầm hội họp, hầm giải phẫu, hầm chứa lương thực và vũ khí, lỗ thông hơi, ổ chiến đấu, giếng nước, bếp Hoàng Cầm.

- Mô tả các công trình:

Hầm quân y, hầm giải phẫu: được sử dụng như một trạm xá để chữa trị cho các thương binh. Bên trong hầm có các giường bệnh nhỏ và tủ để đựng các vật dụng cứu thương.

Hầm chông: được xây dựng như một cái bẫy quân địch, được nguỵ trang bằng lá cây, cỏ tự nhiên. Hầm chông được bố trí nhiều ở các cửa hầm.

Bếp Hoàng Cầm: có không gian hẹp gồm tủ gỗ, củi khô, nồi niêu,... Bếp có nhiều đường rãnh thoát khói, nối liền với lò bếp, bên trên rãnh đặt những cành cây và phủ một lớp đất mỏng được tưới nước để giữ độ ẩm. Đặc điểm này giúp làm tan loãng khỏi bếp toả ra khi nấu ăn, nhằm tránh sự phát hiện của quân địch.

Tham khảo

- Mô tả bệnh viện dã chiến: Bệnh viện dã chiến nằm ở tầng cuối cùng trong lòng địa đạo. Nơi đây có hầm giải phẫu, các cơ sở vật chất y tế phục vụ cuộc kháng chiến.

- Mô tả bếp Hoàng Cầm:

+ Bếp Hoàng Cầm là một loại bếp đặc biệt, mang tên người sáng tạo ra nó.

+ Điểm độc đáo của loại bếp này là làm hạn chế tối đa khói toà lên trên mặt đất khi nấu, không để đối phương phát hiện.

+ Bếp được sử dụng phổ biến trong địa đạo, nằm ở tầng trên cùng, cách mặt đất khoảng 3 m.

hầm giải phẫu

bếp Hoàng Cầm

khu hầm xưởng chế tạo vũ khí

 bệ bắn

NG
26 tháng 11 2023

- Phía trên địa đạo được bố trị boom, mìn ...
- Dưới lòng đất có :
+ Hầm chỉ huy, nghỉ ngơi
+ Hầm giải phẫu, bếp hoàng cầm
+ Xưởng chế tạo vũ khí, bệ bắn  

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

 Tên công trình

 Chức năng

 Bếp hoàng cầm 

 Đây là một loại bếp dã chiến, có công dụng làm tan loãng khói bếp tỏa ra khi nấu ăn nhằm tránh bị máy bay phát hiện từ trên cao, cũng như ở gần.

 Kho cất dấu lương thực

 Dự trữ, cất giấu lương thực đảm bảo dự trữ an toàn lương thực cung cấp cho người dân, chiến sĩ.

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Vị trí địa đạo nằm sâu dưới lòng đất khoảng 3- 10m dài khoảng 250km. thuộc huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh. 

- Một số công trình tiêu biểu như:  Địa đạo Bến Dược (Căn cứ Quân khu Sài Gòn - Gia Định (Khu A), Căn cứ Khu ủy Sài Gòn - Gia Định (Khu B) và Địa đạo Bến Đình (Căn cứ Huyện ủy Củ Chi).

- Địa đạo em yêu thích nhất là địa đạo Bến Đình gồm 3 tầng, từ đường chính tỏa ra các nhánh dài thông với nhau. Đường lên xuống các tầng hầm được bố trí bằng các nắp hầm bí mật. 

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Hệ thống địa đạo được đào sớm nhất tại xã Tân Phú Trung và Phước Vĩnh An.

Ngày nay, di tích địa đạo được bảo tồn ở khu vực Bến Dược thuộc xã Phú Mỹ Hưng và Bến Đình thuộc xã Nhuận Đức.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Mục đích đào hệ thống hầm ngầm trong Địa đạo Củ Chi:

+ Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, hệ thống hầm ngầm này được sử dụng với mục đích để trú ẩn, cất giấu tài liệu, vũ khí.

+ Đến kháng chiến chống Mĩ, địa đạo Củ Chi được sử dụng với mục đích làm công sự, để tấn công hoặc chống lại các trận càn quét của địch.

NG
2 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Địa đạo được xây dựng ở huyện Củ Chi, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70 km về phía tây bắc.
- Địa đạo Củ Chi là một hệ thống đường hầm dài khoảng 250 km toả rộng như mạng nhện trong lòng đất. Hiện nay, di tích Địa đạo Củ Chi được bảo tồn ở hai địa điểm:
+ Địa đạo Bến Dược thuộc xã Phú Mỹ Hưng.
+ Địa đạo Bến Đình thuộc xã Nhuận Đức.