K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2021

Ví dụ :

Cỏ -> Sâu ăn cỏ -> Bọ ngựa -> Rắn -> Vi sinh vật.

\(a,\) Sâu ăn lá tham gia vào chuỗi thức ăn: sâu ăn lá \(\rightarrow\) Chuột \(\rightarrow\) Đại bàng hoặc bọ ngựa \(\rightarrow\) Rắn\(\rightarrow\) Cầy.

\(b,\) Các sinh vật có thể được sắp xếp theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái như sau:

- Sâu ăn lá, Cây gỗ, Nấm: thành phần sản xuất

- Chuột, Hươu, Bọ ngựa: thành phần tiêu thụ bậc 1

-Đại bàng, Rắn, Cầy: thành phần ăn thịt Cầy: thành phần tiêu thụ bậc 2

- Vi sinh vật, Địa y, Giun đốt: thành phần phân huỷ 

2 tháng 3 2023

Cảm ơn ạ🥰

10 tháng 4 2022

a) Các chuỗi TĂ có thể có : 

* Súp lơ  ->  Sâu xanh  ->  Chim ăn sâu  ->  Vi sinh vật

* Súp lơ  ->  Sâu xanh  ->  Chim ăn sâu  ->  Rắn  -> Vi sinh vật

* Súp lơ  ->  Sâu xanh  ->  Chuột (đồng)  ->  Vi sinh vật

* Súp lơ  ->  Sâu xanh  ->  Chuột (đồng)  ->  Rắn  -> Vi sinh vật

* Súp lơ  ->  Sâu xanh  ->  Chuột (đồng)  ->  Đại bàng  -> Vi sinh vật

* Súp lơ  ->  Sâu xanh  ->  Chuột (đồng)  ->  Mèo  -> Vi sinh vật

* Súp lơ  ->  Thỏ  ->  Đại bàng  -> Vi sinh vật

* Súp lơ  ->  Thỏ  ->  Rắn  -> Vi sinh vật

* Súp lơ  ->  Nấm  -> Vi sinh vật

b) Lưới TĂ thik bn có thể dựa vào các chuỗi trên để vẽ ra nha, mik dùng máy tính ko vẽ đc :)

10 tháng 4 2022

Cảm ơn, bạn rất nhiều 🥺✨

- Cỏ --> Sâu ăn cỏ --> Chuột --> Rằng cầy --> Hổ.

- Cỏ --> Sâu ăn cỏ --> Chuột --> Rằng cầy --> Hổ --> Vi sinh vật.

- Vi sinh vật --> Cỏ --> Sâu ăn cỏ -> Chuột --> Rằng cầy --> Hổ.

- Cỏ --> Sâu ăn cỏ ---> Chuột --> Vi sinh vật.

19 tháng 5 2021

quan hệ giữa rắn và chuột trong quần xã sinh vật là quan hệ động vật ăn thực vật

hiện tượng:đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng của các loài (khống chế sinh học), thiết lập nên trạng thái cân bằng sinh học trong tự nhiên.

19 tháng 5 2021

*Mối quan hệ này được gọi là sinh vật này ăn sinh vật khác

*Mối quan hệ rắn và chuột:

- Khi số lượng chuột tăng  rắn có đầy đủ thức ăn  tăng khả năng sinh sản số lượng rắn tăng.

- Khi số lượng rắn tăng  chuột bị rắn ăn nhiều  tử vong tăng, sinh sản giảm  số lượng chuột giảm

Cứ như vậy theo vòng tuần hoàn 

Nếu số lượng tăng quá nhiều không kịp điều chỉnh thì dẫn tới hiện tượng mất cân bằng sinh thái

Câu 2:

- Là học sinh em thấy mình có vai trò trong việc bảo vệ môi trường:

+ Vứt rác đúng nơi quy định 
+ Không xả rác bừa bãi

+ Tích cực trồng cây xanh

+ Dọn dẹp vệ sinh lớp sạch sẽ
+ Tích cực tham gia vào phong trào, hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương
+ Tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện bảo vệ môi trường

20 tháng 4 2023

Câu 1:

(1) cây cỏ → sâu → bọ ngựa → vi sinh vật

(2) chuột → rắn → cầy → vi sinh vật

(3) bọ ngựa → chuột → rắn → đại bàng

(4) sâu → chuột → rắn → vi sinh vật 

14 tháng 3 2022

tham khảo

undefined

14 tháng 3 2022

Giả sử một quần xã các sinh vật sau: cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, cáo, hồ, mèo rừng, vinh sinh vật. Hãy vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn và lưới thức ăn có thể có trong quần xã đó.

BL:cỏ->thỏ, dê, sâu hại thực ->vật chim ăn sâu-> mèo rừng,cáo, hổ-> vinh sinh vật.

Anh vẽ vào nha em ghi rõ rồi