K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2015

 

\(x^2-5x+6\le0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6\le0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x-2\right)-3.\left(x-2\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)\le0\)

\(\text{Mà }x-2>x-3\text{ nên :}\)

\(x-2\ge0\text{ và }x-3\le0\)

\(\Leftrightarrow x\ge2\text{ và }x\le3\Rightarrow2\le x\le3\)

4 tháng 8 2017

mik ko biết

16 tháng 3 2022

1, Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-5\\x_1x_2=-6\end{matrix}\right.\)

\(A=\left(x_1-2x_2\right)\left(2x_1-x_2\right)\\ =2x_1^2-4x_1x_2-x_1x_2+2x_1^2\\ =2\left(x_1^2+x_2^2\right)-5x_1x_2\\ =2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]-5x_1x_2\\ =2\left(-5\right)^2-4.\left(-6\right)-5.\left(-6\right)\\ =104\)

2, Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\)

\(B=x_1^3x_2+x_1x_2^3\\ =x_1x_2\left(x_1^2+x_2^2\right)\\ =\left(-3\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]\\ =\left(-3\right)\left[5^2-2\left(-3\right)\right]\\ =-93\)

26 tháng 2 2022

a, ĐKXĐ:\(x-2\ge0\Leftrightarrow x\ge2\)

b, \(x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

26 tháng 2 2022

nhanh quá

2 tháng 7 2019

\(x^2-5x+6>0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)>0\)

Chia 2 trường hợp:

+) T/h 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x-3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x>3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>3\)

+) T/h 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x< 3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x< 2\)

Vậy .................

11 tháng 7 2019

Kết luận : Vậy......

j vậy bạn

19 tháng 3 2023

Giúp vs m.n ơi mai mình kt òi

19 tháng 3 2023

a) Với m=0

=> pt <=> \(x^2+5x=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)

b) \(x^2+5x+3m=0\)

\(\Delta=25-12m\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

\(\Leftrightarrow\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow25-12m>0\)

\(\Leftrightarrow m< \dfrac{25}{12}\)

25 tháng 2 2017

a/ Với x = - 1 thì BĐT đúng.

Xét \(x\ne-1\)

Ta có: \(x^3+\left(3x^2-4x-4\right)\sqrt{x+1}\le0\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2\sqrt{x+1}-4\sqrt{\left(x+1\right)^3}\le0\)

 \(\Leftrightarrow\frac{x^3}{\sqrt{\left(x+1\right)^3}}+3.\frac{x^2}{\sqrt{\left(x+1\right)^2}}-4\le0\)

Đặt \(\frac{x}{\sqrt{x+1}}=t\)thì ta có bpt thành

\(t^3+3t^2-4\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t+2\right)^2\le0\)

Tới đây thì đơn giản rồi b làm tiếp nhé.

25 tháng 2 2017

Câu b còn lại mình nghĩ chỉ cần bình phương rồi chuyển cái chứa căn sang 1 bên không chứa căn sang 1 bên. Sau đó bình phương thêm 1 lần nữa rồi đặt nhân tử chung là ra :)