K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2023

loading...  loading...  

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{3}< >-\dfrac{1}{m}\)

=>\(m^2\ne-3\)(luôn đúng)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}mx-y=2\\3x+my=3m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\3x+m\left(mx-2\right)=3m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\3x+m^2x-2m=3m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\x\left(m^2+3\right)=5m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m}{m^2+3}\\y=m\cdot\dfrac{5m}{m^2+3}-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m}{m^2+3}\\y=\dfrac{5m^2-2m^2-6}{m^2+3}=\dfrac{3m^2-6}{m^2+3}\end{matrix}\right.\)

\(\left(x+y\right)\cdot\left(m^2+3\right)+8=0\)

=>\(\dfrac{5m+3m^2-6}{m^2+3}\cdot\left(m^2+3\right)+8=0\)

=>\(3m^2+5m-6+8=0\)

=>\(3m^2+5m+2=0\)

=>(m+1)(3m+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

1: 

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-x^2=mx+2\)(1)

=>\(x^2+mx+2=0\)

\(\text{Δ}=m^2-4\cdot1\cdot2=m^2-8\)

Để (P) cắt (d) tại 1 điểm duy nhất thì phương trình (1) có 1 nghiệm duy nhất

=>Δ=0

=>\(m^2-8=0\)

=>\(m^2=8\)

=>\(m=\pm2\sqrt{2}\)

b: Thay x=-2 và y=m vào (P), ta được:

\(m=-\left(-2\right)^2=-4\)

Thay x=1 và y=n vào (d), ta được:

\(m\cdot1+2=n\)

=>-4+2=n

=>n=-2

2:

Gọi chiều dài hình chữ nhật đã cho là x(m)

(Điều kiện: x>2)

Chiều rộng hình chữ nhật đã cho là 0,5x(m)

Chiều dài hình chữ nhật khi giảm đi 2m là x-2(m)

Chiều rộng hình chữ nhật khi giảm đi 2m là 0,5x-2(m)

Diện tích ban đầu là \(0,5x\cdot x=0,5x^2\left(m^2\right)\)

Diện tích lúc sau là: \(\left(x-2\right)\cdot\left(0,5x-2\right)=0,5x^2-3x+4\left(m^2\right)\)

Diện tích lúc sau giảm đi một nửa nên ta có:

\(0,5x^2-3x+4=0,5\cdot0,5x^2=0,25x^2\)

=>\(0,25x^2-3x+4=0\)

=>\(x^2-12x+16=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=6+2\sqrt{5}\left(nhận\right)\\x=6-2\sqrt{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

vậy: Chiều dài ban đầu của hình chữ nhật là \(6+2\sqrt{5}\left(m\right)\)

7 tháng 12 2023

loading...  

10 tháng 12 2023

4: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m-4=0\left(1\right)\)

Thay m=1 vào phương trình (1), ta được:

\(x^2-2\cdot\left(1+1\right)x+1-4=0\)

=>\(x^2-4x-3=0\)

=>\(x^2-4x+4-7=0\)

=>\(\left(x-2\right)^2=7\)

=>\(x-2=\pm\sqrt{7}\)

=>\(x=2\pm\sqrt{7}\)

5: Để phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu thì \(1\cdot\left(m-4\right)< 0\)

=>m-4<0

=>m<4

6: \(\text{Δ}=\left(-2m-2\right)^2-4\left(m-4\right)\)

\(=4m^2+8m+4-4m+16\)

\(=4m^2+4m+20\)

\(=4m^2+4m+1+19=\left(2m+1\right)^2+19>0\forall m\)

=>Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt

Áp dụng định lí Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=2\left(m+1\right)\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=m-4\end{matrix}\right.\)

\(A=\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)

\(=\sqrt{\left(2m+2\right)^2-4\left(m-4\right)}\)

\(=\sqrt{4m^2+8m+4-4m+16}\)

\(=\sqrt{4m^2+4m+1+19}\)

\(=\sqrt{\left(2m+1\right)^2+19}>=\sqrt{19}\forall m\)

Dấu '=' xảy ra khi 2m+1=0

=>2m=-1

=>\(m=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(A_{min}=\sqrt{19}\) khi \(m=-\dfrac{1}{2}\)

8 tháng 12 2023

loading...  

Câu 1:

1:

a: \(\dfrac{1}{2}x-3=0\)

=>\(\dfrac{1}{2}x=3\)

=>\(x=3:\dfrac{1}{2}=3\cdot2=6\)

b: \(3x^2-12x=0\)

=>\(3x\cdot x-3x\cdot4=0\)

=>\(3x\left(x-4\right)=0\)

=>x(x-4)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

2: 

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=-x+\dfrac{3}{2}\)

=>\(x^2=-2x+3\)

=>\(x^2+2x-3=0\)

=>(x+3)(x-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Khi x=-3 thì \(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-3\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot9=4,5\)

Khi x=1 thì \(y=\dfrac{1}{2}\cdot1^2=\dfrac{1}{2}\)

b: Gọi (d1): y=ax+b(a<>0) là phương trình đường thẳng cần tìm

Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:

\(a\cdot2+b=2\)

=>2a+b=2

=>b=2-2a

=>y=ax+2-2a

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=ax+2-2a\)

=>\(\dfrac{1}{2}x^2-ax-2+2a=0\)

\(\text{Δ}=\left(-a\right)^2-4\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(2a-2\right)\)

\(=a^2-2\left(2a-2\right)=a^2-4a+4=\left(a-2\right)^2\)

Để (P) tiếp xúc với (d1) thì Δ=0

=>a-2=0

=>a=2

=>b=2-2a=2-4=-2

Vậy: Phương trình đường thẳng cần tìm là y=2x-2

1: \(F\left(x\right)=x^2-2\left(m+2\right)x+6m+1\)

Đặt F(x)=0

=>\(x^2-2\left(m+2\right)x+6m+1=0\)

=>\(x^2-\left(2m+4\right)x+6m+1=0\)

\(\Delta=\left(2m+4\right)^2-4\left(6m+1\right)\)

\(=4m^2+16m+16-24m-4\)

\(=4m^2-8m+12=4\left(m^2-2m+3\right)\)

\(=4\left(m^2-2m+1+2\right)\)

\(=4\left[\left(m-1\right)^2+2\right]>0\forall m\)

=>Phương trình F(x)=0 luôn có nghiệm với mọi m

2: \(f\left(x\right)=x^2-2\left(m+2\right)x+6m+1\)

\(=\left(y+2\right)^2-2\left(m+2\right)\left(y+2\right)+6m+1\)

\(=y^2+4y+4-2y\left(m+2\right)-4\left(m+2\right)+6m+1\)

\(=y^2+y\left(4-2m-4\right)+4-4m-8+6m+1\)

\(=y^2+\left(-2m\right)\cdot y+2m-3\)

Để phương trình f(x)=0 có hai nghiệm lớn hơn 2 thì phương trình f(y)=0 có hai nghiệm lớn hơn 0

Đặt f(y)=0

=>\(y^2+\left(-2m\right)\cdot y+2m-3=0\)

\(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\left(2m-3\right)\)

\(=4m^2-8m+12=4m^2-8m+4+8=\left(2m-2\right)^2+8>0\forall m\)

=>Phương trình f(y)=0 luôn có hai nghiệm phân biệt

Để phương trình f(y)=0 có hai nghiệm dương phân biệt thì

\(\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2>0\\y_1\cdot y_2>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-\left(-2m\right)}{1}>0\\\dfrac{2m-3}{1}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m>0\\2m-3>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2m>0\\2m>3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2m>3\)

=>m>3/2

6 tháng 12 2023

loading...  

Mọi người chỉ mình ạ! Bài 1: giải phương trình \(\sqrt{5x^2}=2x-1\)* Chỉ mình tại sao bài này nếu mà bình phương 2 vế lên có giải được ra kết quả đúng không ạ. Giair thích rõ và chi tiết giúp mình nhé * Với nhưng dạng thế nào thì có thể bình phương ạ! Bài 2: \(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}=1\)* Với bài này mình chưa tìm điều kiện luôn mà giải ra thành \(\sqrt{x+1}=1\) rồi tìm điều kiện \(x+1\ge0\) cũng được ạ các bạn. * Nó...
Đọc tiếp

Mọi người chỉ mình ạ! 

Bài 1: giải phương trình 

\(\sqrt{5x^2}=2x-1\)

* Chỉ mình tại sao bài này nếu mà bình phương 2 vế lên có giải được ra kết quả đúng không ạ. Giair thích rõ và chi tiết giúp mình nhé 

* Với nhưng dạng thế nào thì có thể bình phương ạ! 

Bài 2: \(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}=1\)

* Với bài này mình chưa tìm điều kiện luôn mà giải ra thành \(\sqrt{x+1}=1\) rồi tìm điều kiện \(x+1\ge0\) cũng được ạ các bạn. 

* Nó có phụ thuộc vào dạng bài không ạ hay là chỉ có những bài mới được làm như vậy còn chỉ có những bài thì phải tìm điều kiện ngay từ đầu ạ ( và làm như vậy có bị mất trường hợp nào đi không) . giải thích tại sao 

Bài 3: 

Ví dụ: \(x^2\ge2x\) . 

* Tại sao khi mà chia cả hai vế cho x thì chỉ nhân 1 trường hợp ( bị thiếu trường hợp). Còn khi mà chuyển vế sang cho lớn hơn hoặc bằng 0 thì lại đủ trường hợp. giải thích mình tại sao lại bị thiếu và đủ trường hợp ạ! 

Giups mình đầy đủ chỗ (*) nhá! 

5

Bài 1: 

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

Ta có: \(\sqrt{5x^2}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow5x^2=\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow5x^2-4x^2+4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-1=0\)

\(\text{Δ}=4^2-4\cdot1\cdot\left(-1\right)=20\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-4-2\sqrt{5}}{2}=-2-\sqrt{5}\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-4+2\sqrt{5}}{2}=-2+\sqrt{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2021

Bài 1: Bình phương hai vế lên có giải ra được kết quả. Nhưng phải kèm thêm điều kiện $2x-1\geq 0$ do $\sqrt{5x^2}\geq 0$

PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-1\geq 0\\ 5x^2=(2x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x^2+4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2)^2-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2-\sqrt{5})(x+2+\sqrt{5})=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x=-2\pm \sqrt{5}\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

Ta có: \(\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{3}+2=x\left(1-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-9}{3}+\dfrac{6}{3}=\dfrac{3x\left(1-x\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow x^2-9+6=3x-3x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-3-3x+3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-3x-3=0\)

\(\Delta=9-4\cdot4\cdot\left(-3\right)=9+48=57\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3-\sqrt{57}}{8}\\x_2=\dfrac{3+\sqrt{57}}{8}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3-\sqrt{57}}{8};\dfrac{3+\sqrt{57}}{8}\right\}\)

Câu 16: A

Câu 14: C

Câu 12: A