K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2020

j giúp j ????

4 tháng 4 2020

giải giúp với ae

Người ae

ở đây ko tải đc ảnh nhé!

học tốt

19 tháng 12 2020

5.

\(A=\dfrac{x}{x+\sqrt{x+yz}}+\dfrac{y}{y+\sqrt{y+zx}}+\dfrac{z}{z+\sqrt{z+xy}}\)

\(=\dfrac{x}{x+\sqrt{x\left(x+y+z\right)+yz}}+\dfrac{y}{y+\sqrt{y\left(x+y+z\right)+zx}}+\dfrac{z}{z+\sqrt{z\left(x+y+z\right)+xy}}\)

\(=\dfrac{x}{x+\sqrt{x^2+xy+yz+zx}}+\dfrac{y}{y+\sqrt{y^2+xy+yz+zx}}+\dfrac{z}{z+\sqrt{z^2+xy+yz+zx}}\)

\(=\dfrac{x\left(\sqrt{x^2+xy+yz+zx}-x\right)}{xy+yz+zx}+\dfrac{y\left(\sqrt{y^2+xy+yz+zx}-y\right)}{xy+yz+zx}+\dfrac{z\left(\sqrt{z^2+xy+yz+zx}-z\right)}{xy+yz+zx}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{\left(x+y\right)\left(z+x\right)}-x^2}{xy+yz+zx}+\dfrac{y\sqrt{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}-y^2}{xy+yz+zx}+\dfrac{z\sqrt{\left(z+x\right)\left(y+z\right)}-z^2}{xy+yz+zx}\)

Áp dụng BĐT \(ab\le\dfrac{a^2+b^2}{2}\) và BĐT \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)

\(A=\dfrac{x\sqrt{\left(x+y\right)\left(z+x\right)}-x^2}{xy+yz+zx}+\dfrac{y\sqrt{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}-y^2}{xy+yz+zx}+\dfrac{z\sqrt{\left(z+x\right)\left(y+z\right)}-z^2}{xy+yz+zx}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{\left(x+y\right)\left(z+x\right)}+y\sqrt{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}+z\sqrt{\left(z+x\right)\left(y+z\right)}-\left(x^2+y^2+z^2\right)}{xy+yz+zx}\)

\(\le\dfrac{x.\dfrac{2x+y+z}{2}+y.\dfrac{x+2y+z}{2}+z.\dfrac{x+y+2z}{2}-\left(x^2+y^2+z^2\right)}{xy+yz+zx}\)

\(=\dfrac{xy+yz+zx}{xy+yz+zx}=1\)

\(maxA=1\Leftrightarrow x=y=z=\dfrac{1}{3}\)

19 tháng 12 2020

1.

a, \(A=(\dfrac{1}{2};2];B=[\dfrac{2}{3};+\infty)\)

b, \(A\cap B=\left[\dfrac{2}{3};2\right];A\cup B=\left(\dfrac{1}{2};+\infty\right)\)

3 tháng 5 2016

a)Xét tam giác ACD và tam giác ECD(đều là vuông)banh

         ECD=DCA(Vì CD là p/giác)

          CD là cạnh chung

\(\Rightarrow\)tam giác ACD=tam giác ECD(cạnh huyền góc nhọn)

b)Vì tam giác ACD=tam giác ECD(cạnh huyền góc nhọn)

\(\Rightarrow\)AD=DE(cạnh cặp tương ứng)

\(\Rightarrow\)D cách đều hai mút của AE

\(\Rightarrow\)CD là đường trung trực của AE

       Do đó CI\(\perp\)AE

\(\Rightarrow\)Tam giác CIE là tam giác vuông

c)Vì AD=DE(câu b)

Mà tam giác BDE là tam giác vuông(tại E)

\(\Rightarrow\)DE<BD(cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)

\(\Rightarrow\)AD<BD(đpcm)

d)Kéo dài BK cắt AC tại O

Vì BK\(\perp\)CD(gt)

\(\Rightarrow\)CK là đường cao thứ nhất của tam giác OBC(1)

Vì tam giác ABC vuông tại A

Nên BA\(\perp\)AC

\(\Rightarrow\)BA là đường cao thứ hai của tam giác OBC(2)

Theo đề bài ta có DE\(\perp\)BC

Nên DE là đường cao thứ ba của tam giác OBC(3)

      Từ (1),(2) và (3) suy ra:

Ba đường cao giao nhau tại một điểm trùng với điểm D

\(\Rightarrow\) 3 đường thẳng AC;DE;BK đồng quy(đpcm)

28 tháng 11 2016

mọi người rảnh thì vào giải hộ tớ bài toán cái

10 tháng 10 2021

2: ta có: \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{FE}=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{FD}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{FE}+\overrightarrow{EA}=\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{FD}+\overrightarrow{DC}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{FA}=\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{FC}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{FC}-\overrightarrow{FA}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AC}\)(đúng)

NV
29 tháng 3 2022

\(\Delta'=\left(m+5\right)^2-10m-24=m^2+1>0;\forall m\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=0\) luôn có 2 nghiệm pb với mọi m và: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+5\right)\\x_1x_2=10m+24\end{matrix}\right.\)

Để \(f\left(x\right)>0;\forall x>2\)

\(\Leftrightarrow x_1< x_2< 2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)>0\\\dfrac{x_1+x_2}{2}< 2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)+4>0\\x_1+x_2< 4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10m+24-4\left(m+5\right)+4>0\\2\left(m+5\right)< 4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-\dfrac{4}{3}\\m< -3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn

29 tháng 3 2022

dạ c.ơn thầy ạ

 

25 tháng 5 2019

áp dụng công thức \(\frac{a}{b}=\frac{1}{k+1}+\frac{a-r}{b\left(k-1\right)}\)(với k là thương của a chia cho b;r là số dư )

25 tháng 5 2019

Vì a,b,c có vai trò bình đẳng 

nên giả sử \(a\le b\le c\)

=> \(\frac{1}{a}\ge\frac{1}{b}\ge\frac{1}{c}\)

Mà \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\)

=> \(1\le\frac{3}{a}\)

=> \(a\le3\)

Mà a là số nguyên tố 

=>\(a\in\left\{2;3\right\}\)

+ a=2

\(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{1}{2}\le\frac{2}{b}\)=> \(b\le4\)=> \(b\in\left\{2;3\right\}\)

Thay vào ta được c=6(loại)

+ a=3

=> \(\frac{2}{3}\le\frac{2}{b}\)=> \(b\le3\)=> \(b\in\left\{2;3\right\}\)

Thay vào được c=3

Vậy a=b=c=3

NV
18 tháng 2 2022

Đường thẳng d có 1 vtpt là \(\left(1;-2\right)\)

Đường thẳng \(d'\) vuông góc d nên có 1 vtpt là (2;1) (đảo thứ tự tọa độ vtpt của d và đảo dấu 1 trong 2 vị trí tùy thích)

Phương trình d':

\(2\left(x+1\right)+1\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow2x+y+1=0\)

30 tháng 11 2021

Câu 1: B

Câu 2: D