K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

Giải thích các đặc điểm sinh học và tập tính của lưỡng cư.

* Các đặc điểm sinh học :

- Da trần, ẩm ướt   ->  Do chúng hô hấp bằng da 

- Hô hấp bằng da và phổi  ->  Do chúng thích nghi vd môi trường vừa ở cạn vừa ở nước

- Thụ tinh ngoài, trong môi trường nước -> Do lưỡng cư không thể bảo vệ tốt trứng của mình và hơn hết là chúng ko có tử cung nên không thể thụ tinh trong

- Là động vật biến nhiệt  -> Do nhiệt độ cơ thể của lưỡng cư giao động phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

* Tập tính :

- Lưỡng cư thường sống nơi ẩm ướt ,gần bờ nước và bắt mồi về đêm :

+ Lưỡng cư thường sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước là vì chúng hô hấp bằng da nên cầm không khí ẩm ướt để dễ hô hấp hơn 

+ Lưỡng cư bắt mồi về đêm là vì về đêm không khí ẩm hơn so với buổi sáng, nhiệt độ cũng thấp hơn nên chúng sẽ dễ dàng hô hấp hơn và không bị khô da , ngoài ra thik con mồi của ếch cũng chủ yếu hoạt động về đêm nên chúng cũng hoạt động về đêm để bắt đc nhiều mồi hơn

Tham khảo____:
 

Giải thích các đặc điểm sinh học và tập tính của lưỡng cư.

* Các đặc điểm sinh học :

- Da trần, ẩm ướt   ->  Do chúng hô hấp bằng da 

- Hô hấp bằng da và phổi  ->  Do chúng thích nghi vd môi trường vừa ở cạn vừa ở nước

- Thụ tinh ngoài, trong môi trường nước -> Do lưỡng cư không thể bảo vệ tốt trứng của mình và hơn hết là chúng ko có tử cung nên không thể thụ tinh trong

- Là động vật biến nhiệt  -> Do nhiệt độ cơ thể của lưỡng cư giao động phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

* Tập tính :

- Lưỡng cư thường sống nơi ẩm ướt ,gần bờ nước và bắt mồi về đêm :

Lưỡng cư thường sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước là vì chúng hô hấp bằng da nên cầm không khí ẩm ướt để dễ hô hấp hơn 

Lưỡng cư bắt mồi về đêm là vì về đêm không khí ẩm hơn so với buổi sáng, nhiệt độ cũng thấp hơn nên chúng sẽ dễ dàng hô hấp hơn và không bị khô da , ngoài ra thik con mồi của ếch cũng chủ yếu hoạt động về đêm nên chúng cũng hoạt động về đêm để bắt đc nhiều mồi hơn

24 tháng 3 2021

tham khảo

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.Cổ dài: tăng khả năng quan sát.Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
24 tháng 3 2021

đối vs ếch sống ở dưới nc

+Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.

+ Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.

 +Các chi có màng bơi căng giữa các ngón.

24 tháng 3 2021

* Đặc điểm thích nghi và cấu tạo ngoài của ếch đồng là :
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước)
* Đặc điểm thích nghi và cấu tạo ngoài của thằn lằn là :
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc
+ Có cổ dài (Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng)
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt. (Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô)
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ)
+ Thân dài, đuôi rất dài ( Động lực chính của sự di chuyển)
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt (Tham gia di chuyển trên cạn)
* Đặc điểm thích nghi và cấu tạo ngoài của chim bồ câu là :
+ Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
+ Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
+ Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khí hạ cánh.
+ Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
+ Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
+ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
+ Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
* Đặc điểm thích nghi và cấu tạo ngoài của thỏ là :
+Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
+Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển
+Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
+Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường
+Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

 

24 tháng 3 2021

Bò sát: 
- Hô hấp = phổi 
- Tim 3 ngăn, có vách hụt + 2 vòng tuần hoàn 
- Máu fa nuôi cơ thể 
- Động vật biến nhiệt 
- Thụ tinh trong 
- Có cơ quan giao phối 
- Đẻ trứng trên cạn 
Lưỡng cư: 
- Da trần, ẩm 
- Di chuyển = 4 chi 
- Hô hấp = phổi & mang, da 
- Tim 3 ngăn + 2 vòng tuần hoàn + máu fa nuôi cơ thể 
- Đv biến nhiệt 
- Có biến thái 
- Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài 
CHim: 
- Có lông vũ, mỏ sừng 
- Chi trước: cánh chim 
- Phổi: mạng ống khí + túi khí 
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn 
- Đv hằng nhiệt 
- đẻ trứng 
Thú: 
- Thai sinh + nuôi con = sữa 
- Có lông mao 
- Răng phân hóa: răng cừa, răng nanh, răng hàm 
- Tim 4 ngăn + 2 vòng tuần hoàn + máu đỏ tươi nuôi cơ thể 
- Đv hằng nhiệt 
- Não phát triển

17 tháng 2 2023

loading...  Dựa vào phương trình để làm

- Cây hoa 10 giờ ở ngoài hành lang sẽ phát triển thân to, lá xanh tươi tốt.

- Còn cây hoa đặt ở trong nhà thì phát triển chậm thân nhỏ, lá thẫm màu và ủ rũ.

\(\rightarrow\) Hai cây có sự khác biệt như vậy vì khác nhau về cường độ ánh sáng bởi cây hoa 10 giờ là một loài cây ưa sáng nên rất cần ánh sáng trong sự phát triển.

17 tháng 2 2023

loading...  

16 tháng 3 2023

loading...  

16 tháng 3 2023

độ tuổi

16 tháng 3 2023

loading...  

16 tháng 3 2023

Phát triển

16 tháng 3 2023

loading...  

16 tháng 3 2023

Đâu là ứng dụng của tập tính động vật?

O Cho bò ăn cỏ.

O Nuôi lợn trong chuồng.

O Dùng đèn bẫy côn trùng.

O Nuôi cá trong ao.

20 tháng 3 2022

tham khảo :
câu 1.
 - Đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn:

+ Mũi thông với khoang miệng và phổi

=> Giúp hô hấp trên cạn

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ

=> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh

+ Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt

=> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn

câu 2 Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng.

...
More videos on YouTube. Thú mỏ vịtKanguru

Tập tínhThú con ép mỏ vào bụng mẹ cho sữa chảy ra rồi liếmThú sơ sinh lần tìm  chui vào túi da, ngoạm chặt vú mẹ để sữa chảy vào miệng (bú thụ động)
Săn mỗiĂn cây, lá, cỏ


câu 3 Lời giải: Thỏ ăn thực vật, thuộc bộ Gặm Nhắm, răng cửa luôn mọc dài ra, vì thế thỏ thường xuyên gặm nhắm để mài mòn răng nếu để nhốt thỏ vào chuồng tre hoặc gỗ thỏ sẽ gặm nhấm làm cho chuồng bị hỏng và thỏ sẽ có thể thoát ra ngoài . Vậy nuôi thỏ nên nhốt vào chuồng sắt