K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

Tham khảo

Bỏ bớt (không cần phải bỏ hết) để giảm thiểu lượng nước bốc hơi qua lá ở cành đó.
Vì khi vừa ghép cành các mạch trên cành ghép và gốc ghép bị tổn thương và chưa thật sự thông với nhau, nếu nước bốc hơi nhiều quá cành ghép sẽ chết do thiếu nước.
Buộc chặt cành ghép vào gốc ghép để đảm bảo cành không bị xê dịch làm cho mối ghép bị hở (die) và cũng để đảm bảo cách mạch của mối ghép tiếp xúc tốt hơn.

16 tháng 11 2021

Tham khảo:

Cắt bớt một phần lá để:  giảm bớt sự thoát hơi nước, đảm bảo cân bằng giữa nước hút vào và nước mất đi, nâng cao tỉ lệ sống của cây mới( vây non).

19 tháng 7 2017

Đáp án: B

1 tháng 9 2017

Đáp án A

Cắt bỏ hết lá ở cành ghép để hạn chế mất nước ở cành ghép

22 tháng 6 2018

Chọn A.

Giải chi tiết:

Cắt bỏ hết lá ở cành ghép để hạn chế mất nước ở cành ghép

9 tháng 7 2018

Lời giải:

Khi mới ghép cành, cành chưa được nhận chất dinh dưỡng và nước từ gốc ghép nên phải loại bỏ lá để tiết kiệm nước, chất dinh dưỡng.

Đáp án cần chọn là: D

Tham khảo!

• Trong thực tiễn thường dùng auxin ở nồng độ thấp trong giâm cành vì auxin có vai trò sinh lí chủ yếu là kích thích sự phân chia, kéo dài tế bào; kích thích sự hình thành rễ; giúp cành giâm nhanh ra rễ hơn.

- Ngọn cây sẽ dài ra do khi mất lá, ngọn ở dưới cây thì mô phân sinh đỉnh ở cây sẽ phát triển mạnh.

Tham khảo!

- Trong sản xuất chè, người dân cắt ngắn bớt thân, cành chè vào tháng 11 đến tháng 1 hằng năm vì cắt ngắn bớt thân, cành chè nhằm loại bỏ ưu thế đỉnh, kích thích cây mọc chồi mới, sinh trưởng mạnh và ra hoa chậm, cho nhiều chồi mới nhằm tăng năng suất búp chè. Cắt ngắn bớt thân, cành chè còn giúp tập trung chất dinh dưỡng nuôi chồi mới, loại bỏ các cành giá yếu, sâu bệnh; giúp chồi mới sinh trưởng mạnh hơn.

22 tháng 1 2017

Lời giải:

Giâm cành và chiết cành đều có các lợi thế như:

• Giữ nguyên tính trạng tốt mà con người mong muốn

• Thời gian thu hoạch ngắn

• Tiết kiệm công chăm bón

Đáp án cần chọn là: B

14 tháng 9 2016

Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí hổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước trên đầu lá.

20 tháng 12 2016

- Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng rễ cây đó đẩy nước lên lá trong điều kiện không khí bão hòa hơi nước => Nước không thoát ra ngoài dưới dạng hơi mà đọng lại thành giọt ở mép lá.