K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2015

để các bạn hỉu rõ mình đã vẽ hình và chia ra rồi đó nhìn vô thì có phải là 3 + 3 = 8 ko tick mình với nhé

27 tháng 7 2018

Khi a và c trái dấu thì ac < 0, suy ra –ac > 0, suy ra -4ac > 0

Ta có:  ∆  = b 2  – 4ac, trong đó  b 2  > 0

Nếu -4ac > 0 thì  ∆  luôn lớn hơn 0.

Khi  ∆  > 0 nghĩa là phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Áp dụng :

Phương trình 3 x 2  – x – 8 = 0 có:

a = 3, c = -8 nên ac < 0

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

24 tháng 9 2021

lo -4ac lon hon bb thi sao ban

 

4 tháng 8 2021

Ta có:\(15.\sqrt{\dfrac{1}{25}}=15.\dfrac{1}{5}=3\)

3 tháng 7 2019

Khi a và c trái dấu thì ac < 0, suy ra –ac > 0, suy ra -4ac > 0

Ta có:  ∆  =  b 2  – 4ac, trong đó  b 2  > 0

Nếu -4ac > 0 thì  ∆  luôn lớn hơn 0.

Khi  ∆  > 0 nghĩa là phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Áp dụng :

Phương trình 3 2 x 2  +  3 - 2 x +  2 - 3 = 0 có:

a = 3 2  , c =  2 - 3  nên ac < 0 (vì  2 < 3  )

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

16 tháng 1 2018

Ta thấy hai đường thẳng trên không có điểm chung với nhau nên chúng song song

Vì \(\dfrac{1}{-2}< >-\dfrac{2}{3}\) nên phương trình có nghiệm duy nhất

theo tỉ số diện tích á bạn

12 tháng 5 2023

bạn ghi rõ ra giúp mình vs đc k ạ

3 tháng 3 2019

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Xét (d): y = -2x + 3 có a = -2; b = 3

(d’) : y = 3x – 1 có a’ = 3 ; b’ = -1.

Có a ≠ a’ ⇒ (d) cắt (d’)

⇒ Hệ Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có nghiệm duy nhất.

29 tháng 5 2022

Chị cho e hệ thức Vi-ét của bài được hongg ạ?

29 tháng 5 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=2m-5\end{matrix}\right.\) Đây nhe, nhưng mà chị chỉ cần biết vì sao cái kia phân tích được ra thui á