K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2021

\(\dfrac{5x+3}{m}+1\)=x

với m =0➜x=1

với m\(\ne\)0➜x=\(\dfrac{5x+3}{m}+1\)

13 tháng 2 2023

a) Ta có: \(m\left(x-1\right)=5-\left(m-1\right)x\)

\(\Leftrightarrow mx-m-5+mx-x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)x=5\)

-Nếu \(2m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\) :pt có dạng \(x=\dfrac{5}{2m-1}\)

=>pt có nghiệm \(x=\dfrac{5}{2m-1}\)

-Nếu \(2mm-1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\):pt có dạng \(0x=5\)

\(\Rightarrow\) PT vô nghiệm

 Kết luận: Nếu \(m\ne\dfrac{1}{2}\) thì pt có nghiệm \(x=\dfrac{5}{2m-1}\)

Nếu \(m=\dfrac{1}{2}\) thì pt vô nghiệm

d) Ta có: \(m\left(mx-1\right)=x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-1\right)x=m+1\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+1\right)x=m+1\)

-Nếu\(m=1\) : pt \(\Leftrightarrow0x=2\): pt vô nghiệm

-Nếu\(m\ne1\): pt\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{m-1}\)

+nếu \(m=-1\): pt \(0x=0\) : pt có vô số nghiệm \(x\) thuộc R

+ nếu \(m\ne-1\): pt \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{m-1}\)

Kết luận: Nếu \(m=1\) thì pt vô nghiệm

Nếu \(m\ne1\) ,\(m\ne1\) thì pt có nghiệm \(x=\dfrac{1}{m-1}\)

Nếu \(m=-1\) thì pt có vô số nghiệm \(x\) thuộc R

a: =>mx-m=5-mx+x

=>mx-m-5+mx-x=0

=>x(m+m-1)=m+5

=>x(2m-1)=m+5

Để phương trình vô nghiệm thì 2m-1=0

=>m=1/2

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì 2m-1<>0

=>m<>1/2

b: =>m^2x-m-x-1=0

=>x(m^2-1)=m+1

Để phương trình có vô số nghiệm thì m+1=0

=>m=-1

Để phương trìnhvô nghiệm thì m-1=0

=>m=1

Để phương trình có nghiệm  duy nhất thì m^2-1<>0

=>m<>1 và m<>-1

2 tháng 2 2019

\(\frac{x+m}{x-1}\)\(=\)\(\frac{x+3}{x-2}\) 

\(Mtc:\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

\(\frac{\left(x+m\right)\left(x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)\(=\frac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\frac{x2-2x+xm-2m}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\frac{x2-x+3x-3}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)-

16 tháng 1 2016

 I don' t know because I am in grade 7!!!!!!!!!!!!!!

8 tháng 2 2018

bài dễ mà :)

Pt ẩn x : \(\left(m^2-1\right)x=m+1\)   ( 1 )

\(\Leftrightarrow\)\(\left(m+1\right)\left(m-1\right)x=m+1\)

- Nếu \(m^2-1\ne0\Leftrightarrow m^2\ne1\Leftrightarrow m\ne\pm1\)

Pt ( 1 ) có nghiệm : \(x=\frac{m+1}{\left(m+1\right)\left(m-1\right)}=\frac{1}{m-1}\)

Nếu \(m+1=0\Leftrightarrow m=-1\)

Pt ( 1 ) có dạng 0x = 0 pt vô số nghiệm

Nếu \(m-1=0\Leftrightarrow m=1\)

Pt ( 1 ) có dạng 0x = 2 pt vô nghiệm

Vậy * \(m\ne\pm1\)pt ( 1 ) có nghiệm duy nhất \(x=\frac{1}{m-1}\)

       * \(m=-1\)pt ( 1 ) vô số nghiệm

      * \(m=1\)pt ( 1 ) vô nghiệm 

1 tháng 5 2018

\(\left(m^2-1\right)x=m+1\)              \(\left(1\right)\)

+) Nếu  \(m^2-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\pm1\)

Phương trình có nghiệm duy nhất  \(x=\frac{m+1}{m^2-1}=\frac{1}{m-1}\)

+) Nếu  \(m=1\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow0x=2\) ( vô lí )

+) Nếu  \(m=-1\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow0x=0\) ( luôn đúng )

Vậy với  \(m\ne\pm1\) phương trình có 1 nghiệm duy nhất  \(x=\frac{1}{m-1}\)

       với m =1 thì phương trình vô nghiệm

       với m = -1 thì phương trình có nghiệm đúng với mọi x

16 tháng 1 2017

(m+1)^2.x +1-m=(7m-5)x

<=>(m^2+2m+1)x +1 -m =7mx-5x

<=>m^2.x+2m+x+1-m-7mx+5x=0

<=>m^2.x-7mx+6x+1-m=0

<=>m^2.x -7mx+6x=m-1

<=>x(m^2-7m+6)=m-1

<=>x.(m^2-m-6m+6)=m-1

<=>x.[(m^2-m)-(6m-6)]=m-1

<=>x.[m.(m-1)-6.(m-1)]=m-1

<=>x.(m-1).(m-6)=m-1 (1)

với m=1 vào pt (1) ta đc

0x=0

<=> pt vô số nghiệm

với m=6 vào pt (1) ta đc

0x=5 <=> pt vô nghiệm

với m#1 và m#6 ta đc nguy duy nhất của pt là x=\(\frac{m-6}{m-1}\)

kl...........................

đúng thì tích nha

haha

3 tháng 2 2017

Nói chung đề thế nào cũng làm được nhưng nghe có vẻ nó ngang thôi

\(m^2x+3m-2=m+x\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-1\right)x+3m-2=0\) 

nếu m=+-1 \(\Leftrightarrow0.x+-3-2=0\Rightarrow vonghiem\)

nếu m khác +-1 phương trình luôn có nghiệm duy nhất

\(x=\frac{2-3m}{m^2-1}\)

a) \(x_0>0\Rightarrow\frac{2-3m}{m^2-1}>0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m< -1\\\frac{2}{3}< m< 1\end{cases}}\)

b) pt vô nghiệm khi m=+-1

có nghiệm duy nhất x=....khi m khác +-1

3 tháng 2 2017

Xem lại đề.

28 tháng 6 2019

<=>x-mx≥≥m-1

<=>x(1-m)≥≥m-1(1)

*)Nếu m=1 thì (1)<=>0x=0(thỏa mãn với mọi x)

*)Nếu m < 1 thì 1-m>0

(1)<=>x≥m−11−mx≥m−11−m

<=>x≥≥-1

*)Nếu m>1 thì 1-m<0

(1)<=>x≤m−11−m≤m−11−m

<=>x≤−1≤−1

Vậy...

bó tay :)

17 tháng 4 2020

a. Pt trên là pt bậc nhất↔ m-1≠≠ 0

                                      ⇔ m≠≠ 1

b. +Với m-1=0 ⇔m=1 pt trên⇔0x=2m-1 (pt vô nghiệm)

+Với m-1≠≠ 0⇔m≠≠ 1 pt trên ⇔x=2m−1m−12m−1m−1 

Kết luận :Với m=1 ptvn , với m≠≠ 1 pt có nghiệm duy nhất x=2m−1m−1