K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2021

a, \(P=\left(\sqrt{x}-\dfrac{x+2}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-4}{1-x}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{x+2}{\sqrt{x}+1}\right):\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}:\dfrac{x-4}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}.\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)

5 tháng 9 2021

b, \(P< \dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}< \dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-2< \sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 4\)

\(\Leftrightarrow0\le x< 16\)

Vậy \(0\le x< 16;x\ne1;x\ne4\).

c: \(\sqrt{3+\sqrt{8}}=\sqrt{2}+1\)

d: \(\sqrt{11+4\sqrt{6}}=2\sqrt{2}+3\)

e: \(\sqrt{14-6\sqrt{5}}=3-\sqrt{5}\)

4 tháng 9 2021

chị làm chi tiết cho em được ko ạ 

 

22 tháng 7 2018

\(A=\sqrt{\left(x-3\right)-2\sqrt{x-3}+1+2}=\sqrt{\left[\left(x-3\right)-1\right]^2+2}\)

                                                                                    \(=\sqrt{\left(x-4\right)^2+2}\ge\sqrt{2}\)

             GTNN CỦA A=CĂN 2      TẠI X=4

\(B=2.\sqrt{x^2+3x+\frac{9}{4}+\frac{11}{4}}=2.\sqrt{\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{11}{4}}=\sqrt{4.\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+11}\ge\sqrt{11}\)

GTNN CỦA B=CĂN 11 TẠI X=-3/2

bài 2

\(A=\sqrt{-2x^2+7}\le\sqrt{7}\)

GTLN CỦA A=CĂN 7 TẠI X=0

\(B=1+\sqrt{-\left(x^2-6x+7\right)}=1+\sqrt{-\left(x-3\right)^2+2}\)

để B lớn nhất thì \(\sqrt{-\left(x-3\right)^2+2}\) lớn nhất 

\(\sqrt{-\left(x-3\right)^2+2}\le2\)

=> GTLN CỦA B=1+2 =3 TẠI X=3

\(C=7+\sqrt{-4\left(x^2-x\right)}=7+\sqrt{-4\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+1}\le7+1=8\)

GTLN là 8 tại x=1/2

29 tháng 7 2021

\(P=\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\left(x\ge0,x\ne4\right)\)

\(=\dfrac{x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

c) \(P=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow3\sqrt{x}=4\sqrt{x}-8\Rightarrow\sqrt{x}=8\Rightarrow x=64\)

5 tháng 4 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1^2-x_2^2=6\\x_1+x_2=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)=6\\x_1+x_2=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=-3\\x_1+x_2=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1=-5\\x_1+x_2=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{5}{2}\\-\dfrac{5}{2}+x_2=-2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{5}{2}\\x_2=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm: \(x_1=-\dfrac{5}{2};x_2=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{90}{x}-\dfrac{90}{x+5}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)=450x+2250-450x\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2250=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=45\\x=-50\end{matrix}\right.\)

5 tháng 4 2022

ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne-5\)

\(\dfrac{180}{x}-\dfrac{180}{x+5}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{180.5.\left(x+5\right)}{5x\left(x+5\right)}-\dfrac{180.5.x}{5x\left(x+5\right)}=\dfrac{2.x.\left(x+5\right)}{5x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow900x+4500-900x=2x^2+10x\)

\(\Leftrightarrow2x^2+10x-4500=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2250=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+50x-45x-2250=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+50\right)-45\left(x+50\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+50\right)\left(x-45\right)=0\)

=>   x+50=0         hoặc                 x-45=0

         x=-50                                    x=45

Vậy....

22 tháng 6 2017

bài 3

a)\(\Delta=9->\sqrt{\Delta}=3\)

\(x_1=\dfrac{5+3}{2.2}=2;x_2=\dfrac{5-3}{2.2}=\dfrac{1}{2}\)

b) Áp dụng hệ thức Vi-ét

\(\dfrac{m+3}{2}=\dfrac{5m}{4}->m=2\)

c) \(\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1.x_2=\dfrac{\left(m+3\right)^2}{4}-4.\dfrac{m}{2}=\dfrac{\left(m-1\right)^2+8}{4}\ge2\Leftrightarrow\left|x_1-x_2\right|\ge\sqrt{2}\)

Vậy MinP=\(\sqrt{2}\) <=> x=1.

Mình làm hơi tắt,có gì ko hiểu cứ bình luận phía dưới :)

23 tháng 6 2017

mình hiểu r cảm ơn bạn

1) Ta có: \(x-2\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

2) Ta có: \(6+\sqrt{x}-x=0\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=9\)

3) Ta có: \(x+3\sqrt{x}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+4\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

30 tháng 11 2023

Để giải phương trình này, ta có thể thực hiện các bước sau:

 

1. Kết hợp các thuật ngữ tương tự:

   x(a+b) + 2y - x - y = 0

   (x - x) + (a+b)x + (2y - y) = 0

   ax + bx + y = 0

 

2. Nhóm các thuật ngữ chứa x lại với nhau và nhóm các thuật ngữ chứa y lại với nhau:

   (ax + bx) + y = 0

 

3. Kết hợp các thuật ngữ tương tự:

   (a+b)x + y = 0

 

Vậy, phương trình đã được đơn giản hóa thành (a+b)x + y = 0.